Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :
+ Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)
tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số
- Dân cư : Nam Á là một trong hai khu vực đông dân nhất châu Á sau Đông á mật độ dân số cao nhất châu lục dân cư phân bố không đều tập trung đông đúc tại các đồng bằng và các khu vực có mưa lớn thưa thớt ở sơn nguyên Ba-ki-xtan, Đê-can. Dân cư chủ yếu theo hồi giáo, Ấn Độ giáo
- Kinh tế xã hội : các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. Công nghiệp phát triển nhiều ngành đặc biệt với các ngành công nghệ cao nông nghiệp: lúa mì, bông, bò, ngô, dê, cừu...
- Dân đông có khó khăn : thiếu nước sạch, thiếu lương thực phẩm, thiếu trường học, bệnh viện, các quỹ an sinh xã hội đáp ứng không đủ,...
6.Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.
7. mik chx nghĩ
6.
* Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực: miền núi và đảo dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
* Nguyên nhân:
- Vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện sống thuận lợi: khí hậu ôn hòa, địa hình bằng phẳng, các hoạt động sản xuất sinh hoạt diễn ra thuận lợi, dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Vùng còn lại chủ yếu là khu vực địa hình miền núi, khó khăn cho giao thông, kinh tế chậm phát triển nên dân cư thưa thớt hơn.
7.
Gia tăng dân số đã tác động đến đời sống xã hội :
- Thiếu nước sạch, thức ăn
- Thiếu lương thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng
- Thiếu trường học, bệnh viện
- Lạm phát, thất nghiệp tăng
- Nguy cơ nghèo đói, dịch bệnh lây lan nhiều
- Gây sức ép lớn đến các vấn đề an sinh xã hội
* Cách hạn chế gia tăng dân số tốt nhất là thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình của nhà nước ta (mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ 2 con).
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
Trong hình 1.1:
- Tháp tuổi thứ nhất có khoảng 5,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ hai có khoảng 4,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân tháp thu hẹp dần.
- Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp hẹp, thân tháp mở rộng.
- Tháp tuổi có thân tháp mở rộng thể hiện số người trong độ tuổi lao động cao, nhưng đáy tháp hẹp thể hiện tỉ lệ sinh đã giảm, tương lai nguồn lao động cũng bị giảm.
- Số bé trai (bên trái) và bé gái (bên phải) cùa tháp tuổi thứ nhâ't đều khoảng 5,5 triệu. Ở tháp tuổi thứ hai, có khoảng 4,5 triệu bé trai và gẩn 5 triệu bé gái.
- Số người trong độ tuổi lao động (tô màu xanh nước biển) ở tháp tuổi thứ hai nhiều hơn về hình dạng ở tháp tuổi thứ nhất.
- Sự khác nhau về hình dạng của hai tháp tuổi.
+ Tháp tuổi thứ nhất có đáy rộng, thân tháp thon dần.
+ Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra.
- Tháp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp (như tháp tuổi thứ hai) có số người trong độ tuổi lao động cao.
" Bạn học trước ạ "
Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
* Cơ hội :
- Việt Nam có cơ hội tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục, Công nghệ.
- Việt Nam có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Mở rộng thị trường ra tầm quốc tế.
- Tạo thêm việc làm,cải thiện đời sống của người dân.
- Có cơ hội tếp xúc và học hỏi khoa học - kĩ thuật tiên tiến của các nước thành viên.
- Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.
* Thách thức:
- Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế.
- Sự chênh lệch về trình độ sản xuất,thu nhập so với 1 số nước trong khu vực.
- Sự khác biệt về thể chế chính trị.
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các nước.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta.
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
* Khó khăn:
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng.
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế xã hội.
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước ( đây là điểm khó khăn và thuận lợi ).
Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do
A. Chuyển cư
B. Phân bố lại dân cư
C. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
D. Thu hút nhập cư.
HT