K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Đáp án đúng: 2 – a, 1 – c, 3 – d, 4 – b.

3 tháng 12 2021

B

23 tháng 11 2021

 

Động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B. Thủy tức C. Hải quỳ D. San hô

 

29 tháng 10 2021

Câu 18. Sá sùng sống trong môi trường

A. nước ngọt.     B. nước mặn.     C. nước lợ.     D. đất ẩm.

Câu 19. Giun đốt có khoảng trên

A. 9000 loài.    B. 10000 loài.     C. 11000 loài.     D. 12000 loài.

Câu 20: Loài nào KHÔNG sống tự do

A. Giun đất      B. Sa sùng     C. Rươi      D. Vắt

29 tháng 10 2021

câu 18 : B
câu 19 : A
câu 20 : D

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^TCâu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bàoCâu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạnCâu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?A. 1000 trứng          B. 2000 trứng           C. 3000...
Đọc tiếp

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^T

Câu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bào

Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?

A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạn

Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng          B. 2000 trứng           C. 3000 trứng             D. 4000 trứng

Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?

A. Chân giả            B. Lông bơi        C. Giác bám                   D. Lỗ miệng

Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

A. Lớp vỏ cutin    B. Di chuyển nhanh    C. Có hậu môn     D. Cơ thể hình ống

2
20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

Câu 4:  Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?     A. Đường tiêu hoá.    B. Đường hô hấp.     C. Đường bài tiết nước tiểu.     D. Đường sinh dục.Câu 5: Môi trường sống của thủy tức là:A. Nước ngọt                                                 B. Nước mặnC. Nước lợ                                                                 D. Trên cạnCâu 6: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và...
Đọc tiếp

Câu 4:  Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

     A. Đường tiêu hoá.

    B. Đường hô hấp.

     C. Đường bài tiết nước tiểu.

     D. Đường sinh dục.

Câu 5: Môi trường sống của thủy tức là:

A. Nước ngọt                                                 B. Nước mặn

C. Nước lợ                                                                 D. Trên cạn

Câu 6: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

A. Tế bào gai                                                 B. Tế bào mô bì – cơ

C. Tế bào sinh sản                                                    D. Tế bào thần kinh

Câu 7: Cơ quan hô hấp của giun đất:

A. Mang                                                                     B. Da

C. Phổi                                                                       D. Da và phổi

Câu 8:  Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất   B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ

C. Vụn thực vật và mùn đất                                    D. Rễ cây

Câu 9: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

            A. Tự dưỡng.                                                 B. Dị dưỡng.

            C. Cộng sinh.                                                 D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 10: Cơ quan trao đổi khí ở trai sông

         A. Phổi                                                        B. Bề mặt cơ thể

         C. Mang                                                      D. Cả A, B và C

Câu 11: Ôxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở

         A. Miệng                 B. Mang              C. Tấm miệng                     D. Áo trai

Câu 12: Các phần cơ thể của nhện là 

        A. Đầu và ngực                                               B. Đầu, ngực và bụng       

        C. Đầu-ngực và bụng                                      D. Đầu và bụng

Câu 13: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

     A. Làm đồ trang sức.

     B. Có giá trị về mặt địa chất.

     C. Làm sạch môi trường nước.

     D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 14: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là:

A. Mắt và giác quan phát triển

B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

D. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 15: Đại diện nào sau đây sống dưới da của người ?

            A. Ve bò.               B. Cái ghẻ.            C. Bọ cạp .          D.Cái ghẻ, ve bò.

Câu 16: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?

            A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.

            B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.

            C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.

            D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.

Câu 17: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là gì:

            A. Cơ thể phân đốt.

B. Có thể xoang và có hệ thần kinh.

            C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hệ thần kinh, hô hấp qua da.

            D. Cơ thể phân tính

Câu 18: Trai tự vệ bằng cách

         A. Thu mình vào 2 mảnh vỏ                        B. Phụt nước chạy trốn

         C. Chống trả                                                D. Phun mực ra

Câu 19: Sán lá gan di chuyển nhờ

         A. Lông bơi                                                  B. Chân bên

         C. Chun giãn cơ thể                                      D. Giác bám

Câu 20: Thủy tức thuộc nhóm

        A. Động vật phù phiêu                               B. Động vật sống bám

        C. Động vật ở đáy                                      C. Động vật kí sinh

Câu 21: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

         A. Mực                                                       B. Trai sông

         C. Ốc bươu                                                 D. Bạch tuộc

Câu 22: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

          A. Da                     B. Vỏ đá vôi                   C. Cuticun              D. Vỏ kitin

Câu 23: Số đôi chân bò ở nhện là:

         A. 2 đôi                         B. 4 đôi                  C. 3 đôi                   D. 5 đôi

Câu 24: Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn

          A. Con vỏ đóng chặt                                    B. Con vỏ mở rộng

          C. Con to và nặng                                        D. Cả A, B và C

Câu 25: Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo

        A. Từ nhỏ đến lớn                                      B. Từ quan trọng ít đến nhiều

        C. Trật tự biến hóa                                D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau

Câu 26: Tính tuổi trai sông căn cứ vào

        A. Cơ thể to nhỏ                                      B. Vòng tăng trưởng của vỏ

        C. Màu sắc của vỏ                                   D. Cả A, B và C

Câu 27: Tác hại của giun đũa kí sinh:

A. Suy dinh dưỡng                                                   B. Đau dạ dày

C. Viêm gan                                                               D. Tắc ruột, đau bụng

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:

            A. Làm cho đất tơi xốp.                                  

          B. Làm tăng độ màu cho đất.

           C. Làm mất độ màu của đất.       

         D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.

Câu 30: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là:

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 31: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là

A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.

B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 32: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?

          A. Máu mang sắc tố chứa sắt.               B. Máu mang sắc tố chứa đồng.

            C. Máu chứa nhiều chất dinh dưỡng.                  D. Máu chứa nhiều muối.

6
2 tháng 1 2022

B chia nhỏ ra đi ạ

2 tháng 1 2022

mấy bn gáng giúp giùm mình

 

5.     Cá chép sống trong môi trườngA. Nước ngọt               B. Nước lợ                   C. Nước mặn             D. Cả A, B và C6.     Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểmA. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có miB. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và...
Đọc tiếp

5.     Cá chép sống trong môi trường

A. Nước ngọt               B. Nước lợ                   C. Nước mặn             D. Cả A, B và C

6.     Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm

A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi

B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.

C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng

D. Cả A, B và C

7.     Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng

A. Để tạo nhiều cá con                                                     B. Vì thụ tinh ngoài           

C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng               D. Vì các trúng thường bị hỏng.

8.     Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân

B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy

C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói

D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân

9.     Vây lưng và vây hậu môn có vai trò

A. Giữ thăng bằng cho cá                 B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới

C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả            D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi

10.                        Tim cá bơm máu giàu CO2 vào

A. Động mạch mang        B. Động mạch lưng         C. Các mao mạch         D. Tĩnh mạch

11.                        Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn

A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn         B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn

C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn         D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn

12.                        Các giác quan quan trọng ở cá là

A. Đuôi và cơ quan đường bên                 B. Mắt và hai đôi râu

C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên          D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên

13.                        Các lớp cá gồm

A. Lớp cá sụn và lớp cá xương                   B. Lớp cá sụn và lớp cá chép

C. Lớp cá xương và lớp cá chép                 D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép

14.                        Môi trường sống của cá sụn là

A. Nước mặn và nước ngọt                 B. Nước lợ và nước mặn

C. Nước ngọt và nước lợ                     D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt

15.                        Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào

A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh

B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng

C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi                       

D. Cả A, B và C

16.                        Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn

A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít

B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác

C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng

D. Cả A, B và C.

2
8 tháng 12 2021

5.     Cá chép sống trong môi trường

A. Nước ngọt               B. Nước lợ                   C. Nước mặn             D. Cả A, B và C

6.     Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm

A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi

B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.

C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng

D. Cả A, B và C

7.     Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng

A. Để tạo nhiều cá con                                                     B. Vì thụ tinh ngoài           

C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng               D. Vì các trúng thường bị hỏng.

8.     Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân

B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy

C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói

D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân

9.     Vây lưng và vây hậu môn có vai trò

A. Giữ thăng bằng cho cá                 B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới

C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả            D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi

10.                        Tim cá bơm máu giàu CO2 vào

A. Động mạch mang        B. Động mạch lưng         C. Các mao mạch         D. Tĩnh mạch

11.                        Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn

A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn         B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn

C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn         D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn

12.                        Các giác quan quan trọng ở cá là

A. Đuôi và cơ quan đường bên                 B. Mắt và hai đôi râu

C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên          D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên

13.                        Các lớp cá gồm

A. Lớp cá sụn và lớp cá xương                   B. Lớp cá sụn và lớp cá chép

C. Lớp cá xương và lớp cá chép                 D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép

14.                        Môi trường sống của cá sụn là

A. Nước mặn và nước ngọt                 B. Nước lợ và nước mặn

C. Nước ngọt và nước lợ                     D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt

15.                        Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào

A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh

B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng

C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi                       

D. Cả A, B và C

16.                        Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn

A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít

B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác

C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng

D. Cả A, B và C.

8 tháng 12 2021

5.     Cá chép sống trong môi trường

A. Nước ngọt               B. Nước lợ                   C. Nước mặn             D. Cả A, B và C

6.     Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm

A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi

B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.

C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng

D. Cả A, B và C

7.     Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng

A. Để tạo nhiều cá con                                                     B. Vì thụ tinh ngoài           

C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng               D. Vì các trúng thường bị hỏng.

8.     Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân

B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy

C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói

D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân

9.     Vây lưng và vây hậu môn có vai trò

A. Giữ thăng bằng cho cá                 B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới

C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả            D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi

10.                        Tim cá bơm máu giàu CO2 vào

A. Động mạch mang        B. Động mạch lưng         C. Các mao mạch         D. Tĩnh mạch

11.                        Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn

A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn         B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn

C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn         D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn

12.                        Các giác quan quan trọng ở cá là

A. Đuôi và cơ quan đường bên                 B. Mắt và hai đôi râu

C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên          D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên

13.                        Các lớp cá gồm

A. Lớp cá sụn và lớp cá xương                   B. Lớp cá sụn và lớp cá chép

C. Lớp cá xương và lớp cá chép                 D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép

14.                        Môi trường sống của cá sụn là

A. Nước mặn và nước ngọt                 B. Nước lợ và nước mặn

C. Nước ngọt và nước lợ                     D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt

15.                        Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào

A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh

B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng

C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi                       

D. Cả A, B và C

16.                        Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn

A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít

B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác

C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng

D. Cả A, B và C.

 Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào?A. Môi trường nước lợB. Môi trường nước ngọtC. Môi trường nước mặnD. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ?A. Thụ tinh ngoài và đẻ conB. Thụ tinh trong và đẻ conC. Thụ tinh trong và đẻ trứngD. Thụ tinh ngoài và đẻ trứngCâu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì?A. Ngăn cản bụib. Để quan sát rõ và xa hơnC. Để có thể nhìn...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước lợ

B. Môi trường nước ngọt

C. Môi trường nước mặn

D. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ

Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ?

A. Thụ tinh ngoài và đẻ con

B. Thụ tinh trong và đẻ con

C. Thụ tinh trong và đẻ trứng

D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

Câu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì?

A. Ngăn cản bụi

b. Để quan sát rõ và xa hơn

C. Để có thể nhìn được ở dưới nước

D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.

Câu 4. Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là của thằn lằn?

A. Chi sau có màng bơi

B. Da tiết chất nhầy

C. Cổ dài

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài

Câu 5. Trong các động vật dưới đây, con nào có hiện tượng noãn thai sinh?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài

B. Thằn lằn bóng hoa

C. Cá sấu

D. Rùa

Câu 6 Lớp chim được phân chia thành những nhóm nào?

A. Chim chạy, chim bay, chim bơi

B. Chim ở cạn, chim trên không

C. Chim bơi, chim ở cạn

D. Chim chạy, chim bay

 

Câu 7. Những đại diện nào thuộc nhóm chim bay?

A. Đà điểu, vịt, gà

B. Chim cánh cụt, gà, cú

C. Công, đà điểu, chim cánh cụt

D. Công, gà, vịt, cú lợn.

Câu 8. Nhóm thú gồm toàn thú có guốc chẵn?

A. Lợn, ngựa

B. Voi, hươu

C. Lợn, bò

D. Bò, ngựa

Câu 9. Loài động vật nào phát ra tần số siêu âm lớn nhất?

A. Cá heo

B. Cá voi

C. Dơi

D. Sư tử

Câu 10. Loài động vật nào dưới đây sinh sản bằng cách đẻ trứng?

A. Kanguru

B. Dơi ăn quả

C. Thú mỏ vịt

D. Chuột chù

Câu 11. Thỏ có quan hệ họ hàng gần nhất với động vật nào dưới đây?

A. Thần lằn bóng

B. Cá chép

C. Chim bồ câu

D. Ếch

Câu 12. Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm những động vật di chuyển bằng cách nhảy hai chân sau?

A. Vịt trời, châu chấu, gà lôi, vượn, hươu

B. Giun đất

C. Châu chấu, kanguru

D. Cá chép, vịt trời.

Câu 13. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh?

A. Thụ tinh trong

B. Đẻ con, thai sinh

C. Chăm sóc trứng và con

D. Đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con.

Câu 14. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất?

A. lớp Chim.       B. lớp Lưỡng Cư.

C. lớp Bò sát.   D. lớp Thú.

Câu 15. Khi nói về phổi và hoạt động hô hấp của chim bồ câu, phát biểu nào sau đây sai?

A. phổi gồm một mạng ống khí dày đặc.

B. hệ thống túi khí phân nhánh gồm 9 túi.

C. khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

D. không khí đi theo hai chiều khác nhau cả khi hít vào và cả khi thở ra.

Câu 16. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc chẵn?

A. tê giác.      B. voi.      C. ngựa.      D. cừu.

Câu 17. Thỏ đào hang bằng bộ phận nào?

A. chi sau.      B. chi trước.      C. đuôi.      D. răng.

Câu 18. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?

A. da và phổi.

B. chỉ bằng phổi.

C. hệ thống ống khí.

D. mang.

Câu 19. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là

A. do sự phun trào núi lửa.

B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.

C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. do hoạt động của con người.

Câu 20. Ở chim bồ câu, thân hình thoi giúp

A. giảm trọng lượng khi bay.

B. giảm sức cản của không khí khi bay.

C. chim bay chậm hơn.

D. tăng khả năng trao đổi khí khi bay.

Câu 21. Phát biểu nào dưới đây về thằn lằn bóng đuôi dài là sai?

A. là động vật biến nhiệt.

B. ưa sống khô ráo và thích phơi nắng.

C, tim 3 ngăn.

D. phát triển qua biến thái.

Câu 22. Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.

A. bồ câu.                           B. chim ưng.

C. chim đại bàng.               D. chim sẻ.

Câu 23. Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. đà điểu châu Phi.

B. chim cánh cụt hoàng đế.

C. bồ nông châu Úc.

D. kền kền.

Câu 24. Động vật nào dưới đây là đại diện của ngành Chân khớp?

A. châu chấu.      B. giun đất.      C. đỉa.      D. trai sông.

27:

Câu 25: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :
A. Khí quản.          B. 2 phế quản     .                 
C. 2 lá phổi.           D Khí quản, 2 phế quản và 9 Túi khí

mình đang cần gấp, mình sẽ tick cho 10 bạn đầu tiên, cảm ơn các bạn rất nhiều!

10
14 tháng 5 2021

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

7. D

8. C

9. C

10. C

12. C

13. D

14. D

15. D

16. D

17.B

18. A

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

14 tháng 5 2021

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

8. C

9. B

10. C

12. C

13. D

14. D

15. A

17. B

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

13 tháng 11 2019

Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy tức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang đều sống ở biển.

→ Đáp án C

15 tháng 11 2021

Câu C
- Mình nghe cô mình nói vậy á