Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
E gồm 3 peptit X a , Y b , Z c với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.
(kí hiệu X a nghĩa là peptit X gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: 1 X a + 1 Y b + 3 Z c → 1.( X a )1( Y b ) 1( Z c )3 (ghép mạch) + 4 H 2 O .
thủy phân: X a 1 Y b 1 Z c 3 + H 2 O → 0,16 mol a a 1 + 0,07 mol a a 2 .
||⇒ 1. X a 1 Y b 1 Z c 3 + (23k – 1) H 2 O → 16k. a a 1 + 7k. a a 2 (k nguyên dương).
⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 10 ⇒ a + b + c = 13.
⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) < 39 ⇒ k < 1,7 ⇒ k = 1 thỏa mãn.
Phương trình thủy phân: 1 X a + 1 Y b + 3 Z c + 18 H 2 O → 16 a a 1 + 7 a a 2 .
BTKL có m a a 1 + m a a 2 = 19,19 + 0,18 × 18 = 22,43 gam.
⇒ có 0,16 mol a a 1 là alanin; 0,07 mol a a 2 là valin.
X và Y là đổng phân cấu tạo ⇒ a = b ⇒ 2a + c = 13.
mà ∑ n a m i n o a x i t = 0,02a + 0,03c = 0,16 + 0,07 ⇒ giải a = 4; b = 5.
⇒ X, Y dạng A l a n V a l 4 - n và Z dạng A l a m V a l 5 - m
⇒ ∑ n A l a = 0,02n + 0,03m = 0,16 ⇔ 2n + 3m = 16 (với 1 ≤ n ≤ 3; 1 ≤ m ≤ 4).
⇒ n = 2; m = 4 ⇒ X, Y dạng A l a 2 V a l 2 (M = 358) và Z dạng A l a 4 V a l 1 (M = 401).
MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)
Ta có: mC = = 3,6 (gam); mH = = 0,7 (gam)
mN = = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,
x : y : z : t = = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1
=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1
Vậy CTPT của A là C3H7O2N
CTCT: (A); H2N-CH2-COOH (B).
MA= 44,5.2=89
=> nX= 8,9/89=0,1 mol
Đặt CTTQ của X là CxHyNzO1 ( 0,1 mol)
CxHyNzO1 + (x+y/4 - z/2)O2----> xCO2 + y/2H2O + t/2N2
0,1----> 0,1.(x+y/4 - z/2)-----> 0,1x----->0,05y---->0,05t
Ta có:
0,1x=13,2/44
0,05y=6,3/18
0,05t=1,12/22,4
12x+y+16z+14t=89
HỎI:
Tại sao lại ra kết quả này: 12x+y+16z+14t
Lấy 12 và y và 16 và 14 ở đâu ra vậy?
Hay:
có phải nó là cái bắt buộc, bài nào nào tưong tự như vậy cũng phải có:12x+y+16z+14t
Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic \(\Rightarrow\) Đặt CT của X là (CH3COO)x(HO)3-xC3H5.
\(\Rightarrow\) Trong phân tử X có: (3 + x) oxi; (3 + 2x) cacbon; (8 + 2x) hidro.
Theo đề: số H = số O + số C \(\Rightarrow\) 8 + 2x = 3 + x + 3 + 2x \(\Rightarrow\) x = 2
\(\Rightarrow\)X là (CH3COO)2(HO)C3H5.
Khi thủy phân hoàn toàn X thì nNaOH = \(n_{CH_3COO}\) = 0,3 mol.
\(\Rightarrow\) nX = \(\frac{1}{2}\) \(n_{CH_3COO}\) = 0,15 mol.
\(\Rightarrow\) m = 176 x 0,15 = 26,4g.
Gọi cttq: C3H(8-a)O3(C2H3O)a
Có C= 3+2a
H= 8-a+3a
O=3+a
Như đề bài ta có: 6+3a=8+2a
=> a=2 ( tức hai nhóm chức este)
Từ đó suy ra n<NaOH> =2n<X>
=>nX= 0,15 mol
Kq: m= 26,4g
Chọn đáp án C
E gồm 3 peptit X a , Y b , Z b với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4 : 4.
(kí hiệu X a nghĩa là peptit X gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit
Y và Z là đồng phân cấu tạo ⇒ được tạo từ cùng lượng gốc amino axit)
☆ biến đổi peptit: 1 X a + 4 Y b + 4 Z b → 1.( X a )1(Yb)4(Zb)4 (ghép mạch) + 8 H 2 O .
thủy phân: ( X a )1( Y b )4( Z b )4 + H 2 O → 0,09 mol a a 1 + 0,29 mol a a 2 (aa: amino axit).
||⇒ 1.( X a )1( Y b )4( Z b )4 + (38k – 1) H 2 O → 9k.aa1 + 29k.aa2 (k nguyên dương).
⇒ a + 8b = 38k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (b – 1) = 11 ⇒ a + 2b = 14.
Chọn đáp án B
Peptit X được tạo thành từ 3 gốc amino axit khác nhau nên có số đồng phân là 3! = 6.
Phân tử khối của X = 75 + 89 + 117 – 36 = 245.