Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy khi oxi hóa ancol bằng CuO luôn thu được hợp chất hữu cơ C (andehit hoặc xeton) và nước có số mol bằng nhau
Ta có MT = (MC + MH2O)/2 = 27,5 → MC = 37 → C chứa 2 anđehit kế tiếp nhau là HCHO, CH3CHO
Do MC = 37 , sử dụng đường chéo → HCHO và CH3CHO có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của HCHO và CH3CHO là x mol
Khi tham gia phản ứng tráng bạc → nAg = 4x + 2x = 0,3 → x = 0,05 mol
Vậy 2 ancol thu được gồm CH3OH : 0,05 mol và C2H5OH : 0,05 mol
Khi thủy phân hỗn hợp X cần dùng 0,15 mol NaOH thu được 2 muối và 2 ancol CH3OH: 0,05 mol; C2H5OH: 0,05 mol
→ B có cấu tạo CH3OOC-CH2COOC2H5: 0,05 mol và A phải có cấu tạo dạng este vòng C5H8O2
Luôn có nNaOH = 2nB + nA → nA = 0,05 mol
Vậy hỗn hợp Y gồm NaOOOC-CH2-COONa: 0,05 mol và C5H9O3Na: 0,05 mol
→ % NaOOC-CH2-COONa = (0,05.140)/(0,05.148 + 0,05.140) . 100% = 48,61%.
→ Đáp án B
Đáp án B
Nếu trong T không chứa HCHO → nandehit = 0,5nAg = 0,15 mol
Có khi oxi hoa ancol bằng CuO → nnước = nandehit = 0,15 mol
→ Mandehit = = 37 > HCHO ( loại)
Vậy T chắc chắn chứa HCHO: a mol và CH3CHO : b mol
Ta có hệ:
Vì nNaOH = 0,15 mol > ∑nancol = 0,1 mol → chứng tỏ A phải có cấu tạo vòng ( ví dụ ) và B có cấu tạo CH3OOC-CH2-COOC2H5:0,05 mol
Muối thu được gồm HOCH2-CH2-CH2-CH2-COONa: 0,05 mol và NaOOCCH2COONa: 0,05 mol
% HOCH2-CH2-CH2-CH2-COONa= = 48,61%.
Đáp án B.
→ n e s t e k h ô n g n o = 0 , 02 m o l ; n e s t e n o = 0 , 06 m o l
Do este không no có đồng phân hình học được tạo bởi từ CH3OH do đó có ít nhất 5C (>3) vậy 2 este no có este có <3C => HCOOCH3. Mà este no còn lại tạo bởi axit là đồng đẳng kế tiếp => CH3COOCH3
n C H 2 ( X ) = 0 , 08 = n C H 3 C O O C H 3 + x . 0 , 02
=> %m = 34,01%
Đáp án D
RCOOK + KOH -> RH + K2CO3
Do n chất rắn = nKOH ban đầu = 0,7 ; nRH = 0,3 nên có 2 trường hợp :
+) TH1 : nRCOOK = 0,4 ; nKOH dư = 0,3
mrắn = 54,4 => R = 11
nY = 0,4 => nY pứ = 0,24 mol
=> nete = nH2O = 0,12 mol
=> mY pứ = mete + mH2O = 10,2g
=> MY = 42,5
Vậy Y chứa CH3OH (0,1 mol) và C2H5OH (0,3 mol) => tỷ lệ mol các muối = 1 : 3 hoặc 3 : 1
R = 11 => -H và –R’
1 + 3R’ = 11.4 => R’ = 43/3 => Loại
3 + R’ = 11.4 => R’ = 41 : C3H5-
Vậy các este là : HCOOC2H5 (0,3) và C3H5COOCH3 (0,1)
=> %mHCOOC2H5 = 68,94%
+) TH2 : nRCOOK = 0,3 và nKOH dư = 0,4 mol
Có mrắn = 54,4g => R = 23,67
nY = 0,3 mol => nY pứ = 0,18 mol => nete = nH2O = 0,09 mol
Có : mY pứ = mete + mH2O = 9,66g
=> MY = 32,2
Vậy Y chứa CH3OH (207/700 mol) và C2H5OH (3/700 mol) => tỷ lệ mol các muối = 207 : 3 hoặc 3 : 207 => Không thỏa mãn
R = 23,67 => -R” và –R’
207R” + 3R’ = 23,67.210 => Loại
3R” + 207R’ = 23,67.210 => Loại
Vậy %mA = 68,94%
hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Xin lỗi bạn mình đi cm đề sai số liệu
Công thức pt của ancol no đơn chức là: \(C_nH_{2n+2}O\)
Gọi công thức trung bình của hai ancol là :\(C_mH_{2m-2}O\)
ta có pt :\(C_mH_{2m+2}O+Na\overrightarrow{ }C_mH_{2m+1}ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
ta có số mol Na =\(\dfrac{6.9}{23}=0.3mol\)
Nên n muối là 0.3 mol
suy ra M ancol = \(\dfrac{ }{\dfrac{13.94}{0.3}}\)= 12 x m +2m +1+16+23
<=> m=0.46 => trong hai ancol có một ancol không có ng tố C , thì đâu phải là ancol