K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
7 tháng 5

 

Thương Mại

Du lịch

Nội thương 

Ngoại thương

Sự phát triển

- Hoạt động nội thương ở nước ta ngày càng phát triển. 

- Hàng hoá và dịch vụ lưu thông trên thị trường phong phú và đa dạng. 

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ngày càng tăng và có sự phân hoá theo vùng.

 

- Hiện nay, hoạt động ngoại thương ở nước ta ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá. 

- Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007. 

- Hiện nay, nước ta có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. 

- Trị giá xuất khẩu của nước ta liên tục tăng. 

- Cơ cấu trị giá xuất khẩu, nhập khẩu có sự thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng xuất khẩu.

- Nhóm hàng xuất khẩu ở nước ta khá đa dạng, như lương thực, thực phẩm, thuỷ sản; máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng; hoá chất và sản phẩm có liên quan; nhiên liệu và khoáng sản;... 

- Nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta là tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; nguyên, nhiên, vật liệu) cùng một số nhóm hàng tiêu dùng khác. 

- Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, nhiều địa điểm có sức hấp dẫn đối với khách du lịch => Là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.

- Ngành du lịch ở nước ta phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay. 

- Hệ thống cơ sở hạ tầng và vật chất – kĩ thuật phục vụ phát triển du lịch không ngừng được hoàn thiện. 

- Số lượt khách du lịch và doanh thu du lịch có xu hướng tăng. 

- Hiện nay, du lịch được chú trọng phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. 

- Các chính sách kích cầu du lịch được thực hiện thường xuyên. 

- Ngành du lịch nước ta đang ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào quản lí và kinh doanh, như sự phát triển du lịch thông minh, du lịch thực tế ảo,...

Phân bố

- Mạng lưới nội thương phân bố rộng khắp cả nước với các loại hình đa dạng như chợ truyền thống, chợ đầu mối, cửa hàng bán lẻ, siêu thị, trung tâm thương mại. 

- Cùng với sự phát triển của thương mại truyền thống là sự phát triển thương mại điện tử, ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu. 

- Một số siêu thị và trung tâm thương mại ở nước ta thu hút vốn đầu tư của các tập đoàn trong nước và ngoài nước. Các trung tâm thương mại phân bố tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,...

- Thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc,...

- Thị trường nhập khẩu chính là Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản,...

Thị trường khách du lịch quốc tế của nước ta đa dạng, dẫn đầu là số lượt khách du lịch đến từ châu Á, tiếp đến là châu Âu, châu Mỹ,...

16 tháng 1 2018

Đáp án: D

Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:

- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.

- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.

- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng

28 tháng 1 2017

Đáp án D

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?

1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.

2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.

3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
3 tháng 8 2019

Đáp án C

6 tháng 12 2017

HƯỚNG DẪN

a) Chứng minh

- Di tích văn hoá - lịch sử: 4 vạn, tiêu biểu là các di sản văn hoá thế giới (thiên nhiên, văn hoá vật thể, văn hoá phi vật thể, hỗn hợp; các công viên địa chất toàn cầu: Cao nguyên đá Đồng Văn, Non nước Cao Bằng...).

- Lễ hội quanh năm ở hầu khắp đất nước, nhiều lễ hội lớn thu hút hàng vạn người.

- Giàu tiềm năng về văn hoá dân tộc, văn nghệ dân gian, ẩm thực; nhiều làng nghề truyền thống...

b) Giải thích

- Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên được khám phá và đưa vào sử dụng (Ví dụ: động Son Đoòng ở Phong Nha, Quảng Bình...). Nhiều tài nguyên du lịch nhân văn được công nhận là di sản văn hoá thế giới.

- Việc tham gia sâu vào toàn cầu hoá tạo điều kiện mở rộng việc quảng bá hình ảnh Việt Nam ra quốc tế; chính sách mở cửa, an ninh chính trị ổn định, môi trường hoà bình... thu hút nhiều du khách quốc tế đến Việt Nam.

- Chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao cùng với hội nhập quốc tế sâu rộng, làm cho khách du lịch nội địa tăng.

- Thu hút được nhiều đầu tư trong và ngoài nước, chất lượng cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch ngày càng được hoàn thiện...

27 tháng 5 2017

Gợi ý làm bài

-Là họat động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất của nước ta trong thời kì mở cửa, hội nhập quốc tế.

-Có tác dụng trong việc giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.

-Tạo điều kiện đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao.

-Cải thiện đời sông nhân dân.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?

1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội

2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.

3.     Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.

4.  Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 7 2017

Đáp án C

15 tháng 6 2018

Đáp án: B

Giải thích: Để sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người ở đồng bằng sông Hồng cần chú trọng đến việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

2 tháng 1 2019

Đáp án C

12 tháng 2 2019

Đáp án: C

Giải thích: Nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm là do:

- Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

- Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.

- Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc