Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu bệnh, biện pháp này có tác dụng diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công, nhưng dễ gây độc cho người, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí, giết các sinh vật khác ở ruộng.
: Nói chung loại ô nhiễm môi nào cũng gây ảnh hưởng xấu (nước, đất, không khí...). Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người lam thay đổi các nhân tố sinh thái vưot qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại.
Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocarbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và chlorinated hydrocarbon...
Nhìn vào tác hại mà ô nhiễm đất đã và đang mang lại, bạn có thể hình dung về hậu quả xấu cho tương lai như thế nào.
Bạn, tôi và tất cả chúng ta hãy cùng giữ vững cho (vì) một môi trường trong sạch nhé???
Câu 1 :
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
- Ví dụ : Bón thúc cho cây ăn quả hàng năm thường bón thúc 2 – 3 lần vào giai đoạn sau khi thu hoạch ( chủ yếu bón đạm), trước khi ra hoa ( đạm và lân), và khi quả mới hình thành còn nhỏ ( đạm và kali). Giai đoạn từ khi chuẩn bị ra hoa đến khi quả đang lớn nên phun thêm phân bón qua lá.
- Ví dụ : Bón lót cho cây lúa trước khi gieo trồng.
Câu 2:
- Muốn có giống cây trồng tốt cần đạt những tiêu chí :
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có chất lượng tốt.
+ Có năng suất cao và ổn định.
+ Chống, chịu được sâu, bệnh.
- Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
Khi tiến hành phóng trừ sâu, bệnh, phải đảm bảo những nguyên tắc sau :
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh. Biện pháp này có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh; ít tốn công; nhưng dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng vì vậy để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm nêu trên cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng
- Phun đúng kĩ thuật ( đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)
khi tien hanh phong tru sau benh phai dam bao nhung nguyen tac sau:
-phong sau benh la chinh
-Tru som, tru kip thoi,nhanh chong, chiet
-su dung tong hop cac bien phap phong tru
su dung thoc hoa hoc bang cach
su dung dung loai thuoc,nong do va luan luong
-phun dung ki thuat
1. ở địa phương em có những phương pháp xử lí hạt giống trước khi gieo trồng như:
+ngâm hạt trong nước ấm
+xử lí hạt giống bằng hóa chất
VD: ngâm hạt trong nước ấm với nhiệt độ thích hợp khoảng 40oC
2.tác hại của thuốc trừ sâu,bệnh hại đối với môi trường,con người và các sinh vật:
+làm ô nhiễm môi trường đất,không khí,nước
+gây hại đến động vật,làm chết động vật
+gây hại đến con người, gây bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng
+gây hại đến sinh vật,.....
Tham khảo:
* Đối với con người:
- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
* Đối với động, thực vật tự nhiên:
- Làm cho động vật bị ngộ độc.
- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
* Đối với môi trường:
- Làm ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
- Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.
- Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,...
Đây là câu trả lời của mình đã đc điểm tối đa đa trong bài kiểm tra .tác hại của thuốc hoá học, thuốc trừ sâu,bệnh đối với môi trường , con ng và các sinh vật khác là thc trừ sâu, th hh, bệnh gây ô nhiểm môi trường, ô nhiễm ko khí( làm ko khí bị ô nhiễm); ô nhiễm môi trường nc, . Con người ảnh hưởng bênh tật ( vì ăn phải các loại rau củ quả có chứa các chất hh, thuốc trừ s,..) các sinh vật khác dần bị huỷ diệt ( vì môi trường sống quá ô nhiễm . Đấy là câu trả lời của mình, mong sẽ giúp ích đc ít nhiều cho bạn hii
- làm ô nhiễm môi trường đất, nc,....
- nếu con ng ăn phải rau củ quả,.... chưa rửa sạch thuốc sẽ gây ngộ độc
Tham khảo
* Đối với con người:
- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
* Đối với động, thực vật tự nhiên:
- Làm cho động vật bị ngộ độc.
- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
* Đối với môi trường:
- Làm ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
Khi dùng biện pháp hóa học để phòng trừ sâu bệnh :
– Khi thật sự cần thiết
– Ví dụ như khi biện pháp thủ công không có tác dụng hoặc tác dụng quá kém ta sẽ sử dụng đến biện pháp hóa học .
- Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.
- Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,...
Phân bón hóa học, thuốc trừ sâu có ảnh hưởng
* Môi trường sống con người :
- Ô nhiễm môi trường
- Đất bị thoái hoá, bạc màu
- Con người bị nhiễm chất độc hại do thuốc trừ sâu
* Động vật :
- MT sống ô nhiễm -> động vật chết -> một số loài quý hiếm có thể tuyệt chủng
* Vi sinh vật :
- Đất ô nhiễm -> vi sinh vật không thể hoạt động, làm tơi xốp cho đất được -> chết
Ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe của con người:
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Gây hại cho các sinh vật trên thế giới.
- Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và gây nhiều bệnh nguy hiểm cho con người.
Thuốc trừ sâu có các chất độc hại đối với môi trường và sức khỏe con người: làm cơ thể con người suy yếu, môi trường đất bị bạc màu, môi trường nước bị ô nhiễm,...
Vì thế khi sử dụng thuốc trừ sâu, ta cần phải:
- Thứ nhất: Sử dụng đúng và đủ lượng thuốc yêu cầu.
- Thứ hai: Không sử dụng quá nhiều loại thuốc trừ sâu cho cũng một bộ phận.
- Thứ ba: Đảm bảo tính an toàn cho con người,
- Thứ tư: Đảm bảo tính bảo vệ môi trường.