Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các ngành tảo: Thực vật bậc thấp, chưa có rễ, thân, lá. Sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao, có rễ, thân, lá ( giả ), sinh sản bằng bào tử. Sống ở nơi ẩm ướt.
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử . Sống ở cạn.
- Ngành Hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển. Cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Ngành Hạt kín: có rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Hạt được bảo vệ bên trong quả
- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Mình chắc chắn 100% đúng! Chúc bạn học tốt
Các ngành thực vật đã học:
- Ngành tảo: cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có chứa chất diệp lục; chưa có rễ, thân, lá; hầu hết sống ở nước.
- Ngành rêu: cơ thể đa bào; có thân và lá thật, rễ giả; sinh sản bằng bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con; sống ở nơi ẩm ướt.
- Ngành quyết: cơ thể đa bào; có thân, rễ, lá thật; sinh sản bằng bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản, nguyên tản hình thành túi tinh và túi trứng; tinh trùng và trứng kết hợp để hình thành cây con; sống ở nơi tương đối ẩm.
- Ngành hạt trần: hầu hết là cây thân gỗ, cơ quan sinh sản là nón: nón đực chứa túi phấn; nón cái chứa noãn; hạt nằm lộ trên các lá noãn hở; sống ở khí hậu khô, lạnh.
- Ngành hạt kín: cơ quan sinh sản là hoa, bầu phát triển thành quả, hạt được bảo vệ trong quả; sống ở các loại môi trường.
Những ngành thực vật đã học:
*Thực vật bậc thấp (các ngành tảo) -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. -Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu). -Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).-Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. -Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi. -Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn. -Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Ngành Hạt kín tiến hoá nhất vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây.
Tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao) và các đặc điểm chính của mỗi ngành:
- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)
Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).
1.
Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.
Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.
Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.
Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.
Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng...
Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
2.Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | Lẻ | Chẵn |
3.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
4.
a,
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Vì vậy, nhờ quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật mà hàm lượng các khí này trong không khí được ổn định.
b,
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
c,
Tại sao nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người chính là vì nó giúp giảm nhiệt độ môi trường xuống để con người có thể dễ dàng sinh sống hơn. ... Điều này cho thấy tác dụng của cây xanh, tác dụng của rừng là vô cùng quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái
câu 1 : So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả
câu 2 : Cấu tạo của cây dương xỉ:
- Lá đã có gân, lá non đầu cuộn tròn, lá già mặt dưới có túi bào tử. => Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. ... - Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
câu 3 : Có 5 ngành Thực vật đã được học:
Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.
- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.
- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu
- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt
- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.
câu 4 : - Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
câu 5 : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.
* Giới thực vật được chia thành 5 ngành: Ngành Tảo - Ngành Rêu - Ngành Dương Xỉ (Ngành Quyết) - Ngành Hạt Trần - Ngành Hạt Kín
* Đặc điểm chính của các ngành:
- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân, lá, rễ, sống ở nước là chủ yếu.
- Ngành rêu: Rễ giả, lá nhỏ hẹp; chưa có mạch dẫn, có bào tử, sống ở nơi ẩm ướt.
- Ngành dương xỉ (Ngành quyết): Rễ thật, lá đa dạng, cso mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ, thân, lá phát triển; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên các lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm bên trong quả nên được bảo vệ tốt hơn.
- Thực vật được chia làm 5 ngành: Ngành Tảo, ngành Rêu, ngành Quyết, ngành Hạt Trần, ngành Hạt Kín:
+ Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá thật; có 1 hoặc nhiều tế bào; có chất diệp lục; sống ở nước là chủ yếu.
+ Ngành rêu: có thân, lá, chỉ có rễ giả; chưa có mạch dẫn; sinh sản bằng bảo tử; sống ở nơi ẩm ướt.
+ Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn; sinh sản bằng bào tử.
+ Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá phát triển; sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả; hạt nằm trên lá noãn hở (nên mới có tên là Hạt Trần)
+ Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm bên trong quả nên được bảo vệ tốt.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Tảo
- Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.
- Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.
Rêu
- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
- Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
- Không có hoa.
Quyết
- Bên trong có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.
- Đã có rễ, thân, lá thực sự.
Hạt trần
- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.
- Chưa có hoa và quả.
Hạt kín
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gốc, thân cỏ, lá đơn, lá kép, …) trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.