Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được
B. Chất dễ nóng chảy
C. Chất dễ hóa hơi
D. Chất không chảy được
Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành
đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự đông đặc
B. Sự nóng chảy
C. Sự bay hơi
D. Sự ngưng tụ
Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước
đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự sôi
B. Sự bay hơi
C. Sự nóng chảy
D. Sự ngưng tụ
TL:
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxinde và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu.
~HT~
TL
Chọn A
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha bạn!!! Thanks!
Câu 24: Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất là sự chuyển thể
nào của chất?
A. Sự sôi
B. Sự ngưng tụ
C. Sự nóng chảy
D. Sự đông đặc
TL
Chọn B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha bạn!!! Thanks!
Câu 20: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể …(1)… sang thể …(2)… của chất
A. (1) lỏng, (2) rắn
B. (1) rắn, (2) lỏng
C. (1) khí, (2) lỏng
D. (1) lỏng, (2) khí
Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước
đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự sôi
B. Sự bay hơi
C. Sự nóng chảy
D. Sự ngưng tụ
Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được
B. Chất dễ nóng chảy
C. Chất dễ hóa hơi
D. Chất không chảy được
Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành
đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự đông đặc
B. Sự nóng chảy
C. Sự bay hơi
D. Sự ngưng tụ
Nhờ quá trình quang hợp của thực vật mà lượng oxi và cacbonic trong không khí được cân bằng. Vì thế mà chúng ta không bị thiếu oxi để thở. Từ đó, ta thấy được tầm quan trọng của thực vật đối với con người mang một ý nghĩa sinh tồn to lớn nhé!
Đáp án D
Thực vật:
- Giảm thiểu thiên tai nhờ khả năng cản bớt ánh sáng, gió và vận tốc dòng chảy
- Làm dịu mát môi trường xung quanh thông qua việc thải ra hơi nước
- Cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic trong bầu khí quyển nhờ quá trình quang hợp