Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A=\(\frac{16.17-5}{16.16+11}\)
\(\Rightarrow A=\frac{16.\left(16+1\right)-5}{16.16+11}\)
\(\Rightarrow A=\frac{16.16+16-5}{16.16+11}\)
\(\Rightarrow A=\frac{16.16+11}{16.16+11}\)
=> A=1
Câu hỏi của phạm thị vân anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^2\cdot2\cdot\frac{7}{4}\div\left(\frac{5}{8}-1\frac{3}{16}\right)\)
\(=\frac{1}{4}\cdot2\cdot\frac{7}{4}\div\left(\frac{10}{16}-\frac{19}{16}\right)\)
\(=\frac{7}{8}\div\left(-\frac{9}{10}\right)\)
\(=\frac{7}{8}\cdot\left(-\frac{10}{9}\right)\)
\(=-\frac{35}{36}\)
-1/2^2.7/4:(5/8-1 3/16)=1/4.7/4:(5/8-19/16)=1/4.7/4:(10/16-19/16)=1/4.7/4:-9/16=1/4.7/4.-16/9=1/4.-28/9=-7/9
(3^16.15+3^16):3^17
=(15:3)^17
=5^17
chúc bạn học giỏi nhớ nha
Ta có: Số chính phương chỉ có dạng 3k hoặc 3k + 1 và số chính phương không tận cùng là 2;3;7;8
11.13.15.17 + 23 => Ta có: 15 chia hết cho 3 và 23 chia 3 dư 2 => tổng chia 3 dư 2 => loại
15.16.17.18 - 38 => Ta có: 15.16 = 240.17.18 tận cùng là 0 và Số tận cùng là 0 trừ 8 => Tận cùng là 2 => Loại
Vậy các điều kiện trên đều không được
Xé thấy các số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 ; 8 không là số chính phương
TA có
11 . 13 . 15 .17 + 23 = 11.15 . 13.17 + 23 = (..5).(..1) + 23 TẬn cùng là 8 không là số chính phương
15 . 16 . 17 . 18 - 38 = (...0) . 17.18 - 38 tận cùng là 2 không là số chính phương
\(=\dfrac{8}{11}\left(\dfrac{19}{35}+\dfrac{16}{35}\right)-\dfrac{9}{11}=\dfrac{8}{11}-\dfrac{9}{11}=-\dfrac{1}{11}\)
\(\frac{272-5}{256+11}\)= \(\frac{267}{267}\) = \(1\)
Vậy tổng của bài bằng 1