Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phản ứng tạo ra muối sắt(II) là :
Hai phản ứng còn lại đều tạo ra muối sắt(III).
Đáp án A.
Lòng trắng trứng chính là protein (polipeptit) à Thể hiện đầy đủ tính chất của polipeptit.
TN2: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
TN3: Phản ứng màu biurê.
TN4: Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
Đáp án D
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là:(a), (b), (c), (d)
Đáp án A
Số mol Fe = 0,02 mol; số mol Cu = 0,03 mol; số mol H+ = 0,4 mol;
số mol NO3- = 0,08 mol
Các phản ứng xảy ra:
Sau 2 phản ứng trên, trong dung dịch X có 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+ và 0,24 mol H+ dư, ngoài ra còn có ion NO3- và SO42-. Tuy nhiên chỉ có 3 loai ion đầu là phản ứng với OH-.
Tổng số mol OH- = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol
→ V = 360ml
Đáp án C
a-tạo muối FeCl3.
b-tạo muối FeS.
c-tạo muối Fe(NO3)3.
d-tạo muối MgSO4 và đẩy Fe ra ngoài.
e-tạo muối FeSO4.
f-tạo muối FeI2.
Đáp án C
Pt pư:
Ta có: nBaC03 = 0,15 mol
nKOH = 0,1 mol ⇒ nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol
Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g) BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO3-.
Vì: Ba2+ + HSO3- + OH- " BaSO3 + H2O
Ta có: nBaC03 = 0,1 mol
Ptpứ:
Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
Theo ptpư (2), (3) ta có: n SO2= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
Theo ptpư (1) ta có: n FeS2 = ½ n SO2= 0,15 mol ⇒ m FeS2 = 120.0,15 = 18(g)
Đáp án B
Các thí nghiệm (II), (III) và (VI) điều chế được NaOH:
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH