Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Năm 1923, địa chủ và tư sản Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Đáp án B
Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 chủ yếu xuất phát từ động cơ kinh tế, nhằm chống lại sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài. Do đó, khi phong trào đấu tranh lên cao, thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi như mong muốn thì họ lại đi vào con đường cải lương, thỏa hiệp. Ví dụ như khi Pháp cho tham gia Hội đồng quản hạt ở Nam Kì, tư sản đã thỏa hiệp với Pháp
Đáp án B