Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\left(1\right)\)
ta lại có:
thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{40}\left(2\right)\)
ta lại có:
\(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{10t'}{2}+\frac{5t'}{2}=\frac{S}{2}\)
\(\Rightarrow15t'=S\)
\(\Rightarrow t'=\frac{S}{15}\left(3\right)\)
lấy (2) và (3) thế vào phương trình (1) ta được:
\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{15}}=\frac{1}{\frac{1}{40}+\frac{1}{15}}\approx10,9\) km/h
Thầy ko ngủ trưa, thầy đang rảnh để thầy làm cho.
\(S_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{2.20}+\frac{S}{4.10}+\frac{S}{4.5}}=10\left(km\text{/}h\right)\)
Vận tốc xuôi dòng là:
\(v_{xd}=v_{nl}+v_{dn}=35+5=40\left(\frac{km}{h}\right)\)
Thời gian thuyền đến B là:
\(\frac{120}{40}=3\left(h\right)\)
Không.
Tại vì theo lực quán tính thì khi vận động viên có ý định dừng lại bằng cách lấy tay bám cột điện, cơ thể vận động viên vẫn trong trạng thái tiến về phía trước nên sẽ vượt qua cột điện. Do đó vận động viên không dừng lại được theo ý định của mình.
Gọi bán kính mặt trong và mặt ngoài của quả cầu lần lượt là R1 và R2.
R2 = 60 : 2 = 30 cm.
Áp dụng công thức tính thể tích của khối cầu: (V=dfrac{4}{3}pi.R^3)
Ta có thể tích của khối sắt trong quả cầu là:
(V=V_2-V_1=dfrac{4}{3}pi.R_2^3-dfrac{4}{3}pi.R_1^3=V=dfrac{4}{3}pi.(R_2^3-R_1^3))
Quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét cân bằng với trọng lực quả cầu.
(Rightarrow F_a=P)
(Rightarrow d_n.V_2=d_s.V)
(Rightarrow d_n.dfrac{4}{3}pi.R_2^3=d_s.dfrac{4}{3}pi.(R_2^3-R_1^3))
(Rightarrow d_n.R_2^3=d_s.(R_2^3-R_1^3))
(Rightarrow 1.30^3=7,87.(30^3-R_1^3))
(Rightarrow R_1 approx 28,67) (cm)
Vậy bán kính trong của quả cầu là 28,67cm.
Đề bài cần phải có nhiệt dung riêng của đồng là: c1 = 380J/kg K
Nhiệt dung riêng của nước là: c2 = 4200 J/kgK
a) Nhiệt lượng do khối đồng toả ra: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,6.380.(90-30)=13680(J)\)
b) Gọi khối lượng của nước là m2
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=m_2.4200.(30-20)=42000.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_2=Q_1\)
\(\Rightarrow 42000.m_2=13680\Rightarrow m_2=0,33kg\)
Vậy thể tích của nước trong chậu là: \(V_2=0,33(\text{lít})\)
c) Thời gian để nhiệt độ cân bằng là: \(t=\dfrac{13680}{250}=55(s)\)
Tham khảo
- Khi viết phấn trên bảng thì xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và mặt bảng
- Lực ma sát này có lợi
- vì giúp các nét phấn hiện ra rõ lên trên bảng
@phynit giúp bạn ấy đi thầy
Thầy phynit GIÚP VỚI !