Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
a) CH4 (1500 độ C) \(\rightarrow\) C2H2 (A1) + H2
C2H2 + HOH (xt: Hg, 80 độ C) \(\rightarrow\) CH3-CHO (A2)
CH3-CHO + 1/2O2 (xt: Cu) \(\rightarrow\) CH3-COOH (A3)
CH3COOH + C2H2 \(\rightarrow\) CH3COO-CH=CH2 (A4)
CH3COO-CH=CH2 + NaOH \(\rightarrow\) CH3COONa (A5) + CH3CHO (A2).
HD:
b) CH3COO-CH=CH-CH3 (A1) + NaOH \(\rightarrow\) CH3COONa + CH3-CH2-CHO (A2)
CH3-CH2-CHO + 1/2O2 (xt: Cu) \(\rightarrow\) CH3-CH2-COOH (A3)
CH3-CH2-COOH + NaOH \(\rightarrow\) CH3-CH2-COONa (A4) + H2O
CH3-CH2-COONa + NaOH (xt: CaO, nhiệt độ cao) \(\rightarrow\) C2H6 + Na2CO3
không trong câu này , đáp án C là đúng , vì ở phân lớp 3d , số e tối đa là 10 e , vậy cấu hình đầy đủ của nó phải là cấu hình ở phương án C bạn nhé .
chúc bạn hok tốt .
HD:
Trong 1 dung dịch các chất tồn tại ở dạng ion chứ không tồn tại ở phân tử, nên đối với dung dịch trên ta có các ion: Na+(1 mol), Ca2+(1 mol) và OH-(3 mol). Vì vậy CO2 phản ứng chỉ với ion OH- chứ không phản ứng với Na+ hay Ca2+. Do đó không phân biệt CO2 phản ứng với NaOH trước hay Ca(OH)2 trước nhé.
Đối với dạng bài toán CO2 phản ứng với dd có chứa ion OH-, các em phải chú ý đến tỉ lệ giữa số mol OH- và CO2 (k = nOH-/nCO2). Có các trường hợp sau:
TH1: Nếu k \(\le\) 1 tức là 3/a \(\le\) 1, suy ra a \(\ge\) 3 (ở đây a là số mol CO2), thì chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3- (1)
Trường hợp này không thu được kết tủa, nên số mol kết tủa thu được = 0.
TH2: Nếu 1 < k < 2, tức là 1 < 3/a < 2, hay 1,5 < a < 3, thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng sau:
CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32- + H2O
CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3-
Trong trường hợp này thì số mol CO32- thu được = 3 - a mol (vì tổng số mol CO2 = a và tổng số mol OH- = 3 mol). Do đó, có phản ứng sau:
Ca2+ +CO32- \(\rightarrow\) CaCO3 (kết tủa trắng)
1 mol 3-a mol
Nếu 1 < 3-a, tức là 1,5 < a < 2 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu 3-a \(\le\) 1, tức là 2 \(\le\) a < 3, thì số mol kết tủa thu được = 3-a mol.
TH3: Nếu k \(\ge\) 2 tức là 3/a \(\ge\) 2, hay a \(\le\) 1,5 thì chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32-
Trường hợp này số mol OH- dư so với CO2 nên số mol CO32- thu được = số mol CO2 = a mol.
Ca2+ + CO32- \(\rightarrow\) CaCO3
1 mol a mol
Nếu 1 < a \(\le\) 1,5 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu a \(\le\) 1 thì số mol kết tủa thu được = a mol.
Như vậy qua các trường hợp trên có thể tóm tắt lại như sau:
Đặt y = số mol kết tủa. Ta có:
1) nếu 0 < a \(\le\) 1 thì y = a
2) nếu 1 < a < 2 thì y = 1
3) nếu 2 \(\le\) a < 3 thì y = 3-a
4) nếu a \(\ge\) thì y = 0.
Từ đó có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào a như sau:
ya1123
NH2 là nhóm thế loại 1 nên nó sẽ định hướng nhóm thế thứ 2 vào vị trí o hoặc p.
Do đó, khi anilin tác dụng với HNO3 theo tỉ lệ 1:1 thì câu nói trên là đúng.
Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
1) Các điện cực phải khác nhau.Ví dụ như Fe và Zn. Kim loại mạnh là cực âm và bị ăn mòn nhanh chóng
2) Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn) và cùng tiếp xúc với môi trường điện ly
Trường hợp thứ nhất của em, không phải là ăn mòn điện hóa vì không nói rõ Cu, Zn có tiếp xúc với nhau hay không, hơn nữa khí Cl2 thì không thể tạo ra dung dịch điện ly được.
Trường hợp thứ 2 cũng vậy, vì HCl là khí thì cũng không có dung dịch điện ly để xảy ra ăn mòn điện hóa, nếu là dung dịch HCl thì sẽ là ăn mòn điện hóa.
TL:
D là C4H10O2: CH2OH-CH2-CH2-CH2OH
Phương trình cuối cùng là:
CH2OH-CC-CH2OH + 2Na \(\rightarrow\) CH2ONa-CC-CH2ONa + H2
Gốc C3H3* mạch vòng:
Định thức thế kỷ: D = . Cho D = 0, tìm được: x1 = x2 = 1; x3 = 2. Suy ra: E1 = E2 = \(\alpha-\beta\) (suy biến bậc 2); E3 = \(\alpha-2\beta\).
Giản đồ năng lượng:
Để xây dựng khung phân tử cần phải tìm các hàm sóng, tính mật độ điện tích qr, bậc liên kết prs, chỉ số hóa trị tự do Fr. (xem lại bài giảng trên lớp).
Chất béo ở đây là este của glixerol với các axit béo như panmitic, stearic, oleic, linoleic.
Trong 10 g, số mol chất béo = 1/3 nNaOH = 0,01 mol. Như vậy, trong 1 tấn số mol chất béo = 10 kmol.
Chất béo + 3NaOH ---> glixerol + xà phòng
Áp dùng đlbtkl ta có: 1000 kg + 3.10.40 kg = 92.10 kg + m
Thu được: m = 1280 kg
Vì xà phòng thơm chiếm 70% nên kl = 0,7.1280 = 896 kg.
TL:
CH2Cl-CH2Cl + KOH đặc,to \(\rightarrow\) vẫn cho sản phẩm là CH2OH-CH2OH + KCl
B đúng là C2H5OH thì mới điều chế ra được C6H10O4, tuy nhiên C2H4Br2 lại ko ra trực tiếp được C2H5OH.