K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2024

Hiện tượng lực quán tính trong các ví dụ đi xe ô tô.

Ví dụ cụ thể:

Hay xe đang chạy bt mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính.

Giải thích:

-Lực tác động càng lớn thì sự biến đổi về trạng thái chuyển động diễn ra càng mạnh.

-Tại thời điểm đó, hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc (a) so hệ quy chiếu quán tính, vật m chịu tác dụng lực quán tính.

-Hệ quy chiếu có gia tốc tịnh tiến, chuyển động quay và chiếu tổng quát.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Tác dụng của túi khí: Khi xảy ra va chạm, túi khí trong các ô tô được thiết kế sẽ bung ra rất nhanh, ngay sau khi bung lại được tự động xả khí để đỡ được người ngồi trong xe. Nhờ túi khi đỡ, chuyển động phần đầu người sẽ có thêm thời gian giảm vận tốc, lực xuất hiện có giá trị nhỏ, giúp giảm chấn thương. Đồng thời, túi khí hấp thụ động năng của người, chuyển thành dạng năng lượng khác.

6 tháng 11 2017

Đáp án: B

Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: DU = Q + A

Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.

A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công

Như vậy khi chất khí bị nén nhanh thì chất khí nhận công:

A > 0 → Q < 0 → chất khí nóng lên nhanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

- Nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính: đó là do các phương tiện giao thông đang chạy với tốc độ cao, khi gặp tình huống bất ngờ thì phanh gấp. Một số tình huống có thể xảy ra như sau:

+ Xe không dừng lại ngay được mà vẫn tiếp tục chuyển động thêm một đoạn do có quán tính. Va chạm với phương tiện giao thông khác gây ra các thiệt hại về người và tài sản.

+ Xe dừng lại đột ngột, tuy nhiên theo quán tính xe có xu hướng bảo toàn vận tốc nên có thể bị lật nhào, gây ra các va đập cực mạnh, gây ra các hậu quả cực kì nghiêm trọng cho người trong xe và các người tham gia giao thông khác.

- Ví dụ về những vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính:

+ Xe đang chạy với tốc độ cao, dừng, hãm phanh đột ngột.

+ Tăng tốc (xe máy, ô tô, …) đột ngột.

+ Xe đang chạy mà rẽ sang trái, sang phải đột ngột, quá gấp.

+ Xe chở quá tải, xe chạy ba, xe lạng lách…

- Để phòng tránh những tai nạn này, chúng ta cần:

+ Chạy đúng tốc độ quy định.

+ Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện giao thông khác.

+ Bật xi nhan ở khoảng cách phù hợp trước khi muốn chuyển làn, rẽ phải, rẽ trái, …

+ Không chở quá số người quy định.

6 tháng 9 2023

Ứng dụng của sự tăng giảm sức cản không khí theo hình dạng vật:

+ Làm tăng tốc của vật

+ Làm giảm tốc độ của máy bay khi hạ cánh

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Ứng dụng của sự tăng giảm sức cản không khí theo hình dạng vật:

+ Làm tăng tốc của vật

+ Làm giảm tốc độ của máy bay khi hạ cánh

6 tháng 8 2016

a, Mình không cần viết công thức nữa nha
Ta có :Vo=12 , t=15 , v=15
=>a (15-12)/15=0,2m/S2

b,Áp dụng công thức 
S=Vot-at2/2
<=>12.30+0,1.900 (900 tức là 30 mũ 2)
<=>450
=>áp dụng công thức V2-Vo2=2as =>V=18m/s

6 tháng 8 2016

c.ơn nha nhưng mk cần tóm tắt và hình vẽ nữa bạn à

 

28 tháng 7 2019

Nếu chọn hệ quy chiếu gắn vi xe thì ngoài những lực thông thường tác dụng lên hành khách như trọng lực, phản lực, thì khi xe chuyển động có gia tốc, hành khách còn chịu thêm lực quán tính  F → q = − m a →

a) Khi xe tăng tốc, gia tốc  a →  hướng tới phía trước còn lực quán tính  F → q  hướng ngược lại ra phía sau. Lực quán tính này đã làm cho hành khách bị ngả người ra sau.

b) Khi xe giảm tốc độ, gia tốc a → hướng ra phía sau còn lực quán tính F → q hướng ngược lại tới phía trước. Lực quán tính này đã làm cho hành khách bị chúi người tới phía trước.

26 tháng 1 2019

- Hiện tượng dính ướt: Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

- Hiện tượng không dính ướt: thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.