K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Đáp án D

25 tháng 2 2022

-   Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần khi đi từ Li đến Cs.

=> Xét pứ vs nước và phi kim em nhé

-   Ion Fe2+ có cả tính oxi hoá, có cả tính khử.

=>Xét pứ Cu

Fe2++Cuo->Fe0+Cu+2

, Axit đặc 

Fe2++H++NO3-2->Fe+3+NO+H2O

-   Ion Fe3+ có tính oxi hóa.

=>Xét pứ td vs Fe

Fe+3+Fe0->Fe+2

9 tháng 8 2021

Đáp án A

$Fe + H_2SO_3 \to FeSO_3 + H_2$
$FeO + 4HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + NO_2 + 2H_2O$

$3CuO + 2H_3PO_4 \to Cu_3(PO_4)_2 + 3H_2O$

9 tháng 8 2021

Cặp chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cu và HCl.

B. Fe và H2SO3

C. FeO và HNO3.

D. CuO và H3PO4.

27 tháng 12 2020

Câu 7 :

có thể bạn viết nhầm Fe2(SO4)3 thành Fe2(SO3)3 thì phải :((

(1) 2Fe + 3Cl2  ---> 2FeCl3

(2) FeCl3 + 3NaOH ----> 3NaCl + Fe(OH)3 \(\downarrow\)

(3) 2Fe(OH)3 -to--> Fe2O3 + 3H2O

(4) Fe2O3 + 3H2SO4 loãng ----> Fe2(SO4)3 + 3H2

(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 3BaSO4 \(\downarrow\)  + 2FeCl3

(6) FeCl3 + Al --to--> AlCl3  + Fe

Câu 8 : 

Mình HD bạn hướng làm thooy nha :))

B1 : Bạn dùng quì tím để nhận biết ra : NaOH (làm quì chuyển xanh) , H2SO4 (làm quì chuyển đỏ), còn lại là BaCl2 và NaCl ko làm đổi màu quì tím

B2 : Bạn cho H2SO4 vào 2 dd còn lại, thấy cái nào có pứ tạo kết tủa trắng thì đó chính là bacl2, còn lại là nacl

nhớ viết pthh 

Câu 9 : thiếu đề :(

28 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn ạ

1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?A. K, Mg, Cu, Al, Zn, FeB. Fe, Cu, K, Mg, Al, ZnC. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, KD. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.3. Dãy các chất đều phản ứng với...
Đọc tiếp

1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.

A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.

B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.

C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.

D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:

A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.

B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.

C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3

D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:

A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.

B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.

C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.

D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. SO2, NaOH, Na, K2O.

B. CO2, SO2, K2O, Na, K.

C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.

D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:

A. CO2 và NaOH

B. Na2CO3 và HCl

C. KNO3 và NaHCO3

D. Na2CO3 và Ca(OH)2
7.Một dung dịch có các tính chất sau: - Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2. - Tác dụng với base hoặc basic oxide (oxit bazơ) tạo thành muối và nước. - Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là:

A. NaOH
B. NaCl

C. HCl

D. H2SO4 đặc
8. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để : a/ Chỉ tạo thành muối và nước ?

A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2

C. NaOH và HCl

D. Na2CO3 và HCl

b/ Tạo thành hợp chất khí ?

A. Zn với HCl

B. Na2CO3 và CaCl2

C. NaOH và HCl

D. Na2CO3 và HCl
9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4

B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4

C. NaOH, CuSO4

D. H2SO4 loãng, CuSO4
10. Lưu huỳnh đioxit(sulfur dioxide) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A. Na2SO4 + CuCl2

B. Na2SO4 + NaCl

C. K2SO3 + HCl

D. K2SO4 + HCl

1
8 tháng 12 2021

1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.

A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.

B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.

C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.

D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:

A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.

B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.

C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3

D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:

A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.

B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.

C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.

D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. SO2, NaOH, Na, K2O.

B. CO2, SO2, K2O, Na, K.

C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.

D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:

A. CO2 và NaOH

B. Na2CO3 và HCl

C. KNO3 và NaHCO3

D. Na2CO3 và Ca(OH)2
7.Một dung dịch có các tính chất sau: 

- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2.

- Tác dụng với base hoặc basic oxide (oxit bazơ) tạo thành muối và nước.

- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là:

A. NaOH
B. NaCl

C. HCl

D. H2SO4 đặc
8. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để : a/ Chỉ tạo thành muối và nước ?

A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2

C. NaOH và HCl

D. Na2CO3 và HCl

b/ Tạo thành hợp chất khí ?

A. Zn với HCl

B. Na2CO3 và CaCl2

C. NaOH và HCl

D. Na2CO3 và HCl
9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4

B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4

C. NaOH, CuSO4

D. H2SO4 loãng, CuSO4
10. Lưu huỳnh đioxit(sulfur dioxide) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A. Na2SO4 + CuCl2

B. Na2SO4 + NaCl

C. K2SO3 + HCl

D. K2SO4 + HCl

16 tháng 12 2022

1) 3Fe+3Cl2 -) 2FeCl3

2) FeCl3+3NaOH -) Fe(OH)3+3Nacl

3) 2Fe(OH)3 -t độ-) Fe2O3 + 3H20

4) Fe2O3+ 3H2SO4 -) Fe2(SO4)3 + 3H2O 

5) Fe2(SO4)3 + 3Bacl2 -) 2FeCl3 + 3BaSO4 

5 tháng 1 2022

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl$
$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$Fe_2(SO_4)_3 + 6KOH \to 3K_2SO_4 + 2Fe(OH)_3$

$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$

a) \(Ba\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\)

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow2KNO_3+BaCO_3\downarrow\)

 

b) \(Fe\rightarrow Fe_3O_4\rightarrow Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

\(2Fe_3O_4+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe_2O_3\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)