K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Bài 1:

a) Ta có: \(2x=5y.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{2}\)

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\)\(x.y=90.\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=2k\end{matrix}\right.\)

Có: \(x.y=90\)

=> \(5k.2k=90\)

=> \(10k^2=90\)

=> \(k^2=90:10\)

=> \(k^2=9\)

=> \(k=\pm3.\)

TH1: \(k=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.5=15\\y=3.2=6\end{matrix}\right.\)

TH2: \(k=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-3\right).5=-15\\y=\left(-3\right).2=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(15;6\right),\left(-15;-6\right).\)

e) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}.\)

=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)\(x.y=20.\)

Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\end{matrix}\right.\)

Có: \(x.y=20\)

=> \(4k.5k=20\)

=> \(20k^2=20\)

=> \(k^2=20:20\)

=> \(k^2=1\)

=> \(k=\pm1.\)

TH1: \(k=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1.4=4\\y=1.5=5\end{matrix}\right.\)

TH2: \(k=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-1\right).4=-4\\y=\left(-1\right).5=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4;5\right),\left(-4;-5\right).\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 9 2019

sao ngắn vậy bạn

27 tháng 3 2017

Đặt \(A=xy+x^2y^2+x^3y^3+...+x^{100}y^{100}\)

\(\Rightarrow A=xy+\left(xy\right)^2+\left(xy\right)^3+...+\left(xy\right)^{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(-1\right)+1+\left(-1\right)+...+1\) ( 100 số hạng )

\(\Rightarrow A=\left[\left(-1\right)+1\right]+\left[\left(-1\right)+1\right]+...+\left[\left(-1\right)+1\right]\) ( 50 cặp số )

\(\Rightarrow A=0\)

Vậy A = 0

29 tháng 3 2020

viết bằng công thức ở chỗ \(\sum\) đi bạn

29 tháng 3 2020

Bạn bảo cái gì cơ

Bài 8:

a: \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}\right)^2=\left(\dfrac{8+15}{20}\right)^2=\left(\dfrac{23}{20}\right)^2=\dfrac{529}{400}\)

b: \(\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{6}\right)^2=\left(\dfrac{15}{12}-\dfrac{2}{12}\right)^2=\left(\dfrac{13}{12}\right)^2=\dfrac{169}{144}\)

13 tháng 8 2019

3.

a) \(\left(x-1\right)^3=125\)

=> \(\left(x-1\right)^3=5^3\)

=> \(x-1=5\)

=> \(x=5+1\)

=> \(x=6\)

Vậy \(x=6.\)

b) \(2^{x+2}-2^x=96\)

=> \(2^x.\left(2^2-1\right)=96\)

=> \(2^x.3=96\)

=> \(2^x=96:3\)

=> \(2^x=32\)

=> \(2^x=2^5\)

=> \(x=5\)

Vậy \(x=5.\)

c) \(\left(2x+1\right)^3=343\)

=> \(\left(2x+1\right)^3=7^3\)

=> \(2x+1=7\)

=> \(2x=7-1\)

=> \(2x=6\)

=> \(x=6:2\)

=> \(x=3\)

Vậy \(x=3.\)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 8 2019

Giúp mk với nha các bạn

15 tháng 4 2020

Chúc bạn học tốt nha!

15 tháng 4 2020

a = \(\left(\frac{-1}{2}x^2y\right)^2.\left(-20xy^3zx\right).\left(\frac{1}{-5}xz^2\right)^3\)

a = \(\left(\frac{1}{4}x^4y^2\right).\left(-20x^2y^3z\right).\left(\frac{1}{-125}x^3z^6\right)\)

a = \(\left[\frac{1}{4}.\left(-20\right).\frac{1}{-125}\right].\left(x^4x^2x^3\right)\left(y^2y^3\right)\left(zz^6\right)\)

a = \(\frac{1}{25}x^9y^5z^7\)

Bậc của đơn thức a sau khi thu gọn là 21

5 tháng 7 2020

Mình 

không 

bít

làm!

Bài làm

1. thu gọn đa thức:

a. A(x) = x3 + x2 - 5x + 1

Thu gọn rồi nhé.

b. B(x)= -x + 4x2 - x3 -3x2 + 5

Thu gọn luôn rồi :v

Tính A(x)+B(x), tính A(x)- B(x)

A(x) + B(x) = x3 + x2 - 5x + 1 + (-x) + 4x2 - x3 -3x2 + 5

                  = x3 + x2 - 5x + 1 - x + 4x2 - x3 - 3x2 + 5

                  = ( x3 - x3 ) + ( x2 + 4x2 - 3x2 ) + ( -5x - x ) + ( 1 + 5 )

                  = 2x2 - 6x + 6

Vậy A(x) + B(x) = 2x2 - 6x + 6

A(x) - B(x) = x3 + x2 - 5x + 1 - [(-x) + 4x2 - x3 -3x2 + 5]

                 = x3 + x2 - 5x + 1 + x - 4x2 + x3 + 3x2 - 5

                 = ( x3 + x3 ) + ( x2 - 4x2 + 3x2 ) + ( -5x + x ) + ( 1 - 5 )

                 = 2x3 - 4x - 4

Vậy A(x) - B(x) = 2x3 - 4x - 4

b. Tìm x để A(x)- B(x)=0

Để A(x) - B(x) = 0

<=> 2x3 - 4x - 4 = 0

Tự giải tiếp ra nhé. Bài dài mà mình lười. thông cảm :L

2. cho A=  5x3y2, B= −15xy3z

a. tính A.B

A . B = ( 5x3y2 ) . ( -15xy3z )

A . B = -75x4y5z

Vậy A . B = -75x4y5z

b. tìm bậc của A.B

Bậc của A . B là 10

3. tìm nghiệm các đa thức:

a. A(x) = x2 - x

Để đa thức A(x) có nghiệm thì:

x2 - x = 0

=> x( x - 1 ) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 hoặc x = 1 là nghiệm của đa thức A(x)

b.B(x) = x2 - 1

Để đa thức B(x) có nghiệm thì:

x2 - 1 = 0

=> x2 = 1

=> x = + 1

Vậy x = + 1 là nghiệm của đa thức B(x)

c.C(x) = x2 + 1

Để đa thức C(x) có nghiệm thì:

x2 + 1 = 0 

=> x2 = -1 ( vô lí )

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

d.D(x) = x3 - x

Để đa thức D(x) có nghiệm thì:

x3 - x = 0

=> x( x2 - 1 ) = 0

=> x = 0 hoặc x2 - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = 1

=> x = 0 hoặc x = + 1 

Vậy x = 0 hoặc x = + 1 là nghiệm của đa thức D(x)