K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thủ đô Mê-xi-cô một buổi tối mùa đông năm 1968. Đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-da-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lim-píc với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy. Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. Vì thế sân vận động hầu như vắng ngắt khi Ác-va-ri, với vết thương ở chân đang rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích. Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng là còn tại đó, đang ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới. Sau đó, không giấu được sự tò mò, Grin-xpan bước tới chỗ Ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích như thế khi cuộc đua đã kết thúc từ lâu và chẳng còn khán giả nào trên sân nữa. Giôn Xti-phen Ác-va-ri trả lời bằng giọng nói hụt hơi: Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với cố gắng hết mình. Tôi được đất nước gửi đi chín ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua mà là để hoàn thành cuộc đua. -Em hãy đặt một câu ghép nói lên suy nghĩ của mình về vận động viên Ác-va-ri
0
30 tháng 4 2023

A

 

30 tháng 4 2023

A

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG            Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được...
Đọc tiếp

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

            Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở giùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

          Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?

1
23 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Qua câu chuyện, em rút ra bài học cần phảu quyết tâm vượt qua mọi khó khăn,để chiến thắng bản thân ,có như vậy mọi công việc sẽ đạt kết quả tốt.

23 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha :)

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy...
Đọc tiếp

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè.

Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Theo John Ruskin

CÂU 1 HÃY NHẬN XÉT VỀ NHÂN VẬT " NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG " BẰNG MỘT CÂU CÓ SỬ DỤNG CẶP QUAN HỆ TỪ ĐÃ HỌC

0

Câu sau là câu ghép :

Vế 1 :

Chủ ngữ : Những người chiến thắng cuộc thi 

Vị ngữ    : đã nhận huy chương 

Vế 2 :

Chủ ngữ : lễ trao giải 

Vị ngữ    : cũng đã kết thúc

Hai vế được ghép với nhau bằng quan hệ từ " và " .

22 tháng 5 2022

những người chiến thắng cuộc thi/ đã nhận huy chương /và lễ trao giải/ cũng đã kết thúc.

                   CN1                                                  VN1                 CN2                 

  VN2

18 tháng 1 2022

giúp mik với , mai mik đi hc rùi

18 tháng 1 2022

a,vì-nên

b,bởi vì-cho nên

c,vi-cho nên

10 tháng 2 2022

a. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.

b. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

c. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin lỗi.

d. Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay.

10 tháng 2 2022

Vị ngữ là:

b. về đích trước tiên hươ vòi chào khán giả

c.dắt con đến thầy giáo để xin lỗi

d.Trong khi chờ đợi,  đánh khăng, chơi quay.

Đọc thầm và làm bài tập: (20 phút) NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu...
Đọc tiếp

Đọc thầm và làm bài tập: (20 phút)
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền.
Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại.
Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn.
Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Theo Lưu Anh
Hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây :
1. Nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì: 
A. Vì tàu bị bọn cướp biển tấn công
B. Vì ông muốn tìm hiểu về Đại dương.
C. Vì thủy thủ cướp hết tặng vật và đòi giết ông
D. Vì tàu sắp bị chìm
2. Những người bạn tốt được nói trong bài chỉ: 
A. A-ri-ôn
B. Đàn cá heo
C. Các thủy thủ trên tàu
D. Vua
3. Các thủy thủ trên tàu là những người: 
A. Kính trọng, yêu thương và giúp đỡ A-ri-ôn.
B. Rất yêu quý động vật.
C. Tham lam, độc ác, không có tính người.
D. Biết nghe lời vua
4. Chi tiết: “Ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng” có ý nghĩa: 
A. Để ghi lại câu chuyện nổi tiếng của thành phố này.
B. Để ghi lại hình ảnh ngộ nghĩnh của cá heo.
C. Để ghi lại hình ảnh con người săn sóc cá heo.
D. Để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
5. Đọc hai câu dưới đây. Gạch một gạch (─)dưới từ mang nghĩa gốc; gạch hai gạch (═) dưới từ mang nghĩa chuyển: 
- Chiếc bàn có 4 chân.
- Bàn chân em rất đẹp.
6. Trong câu “Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. "có các quan hệ từ: A. tuy, nhưng, và.
B. những, và
C. tuy, nhưng
D. mấy, tuy nhưng
7. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “thiên nhiên”? 
A. Là tất cả những gì do con người tạo ra.
B. Tất cả những gì không do con người tạo ra.
C. Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
D. Là những gì gần gũi với con người.
8. Từ “cổ” trong hai câu sau thuộc loại từ gì: “A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ” ; “Chú gà trống vươn cổ lên gáy một hồi dài” ? (Mức 3 –1 điểm)
A.Từ đồng âm
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ nhiều nghĩa

 

1
9 tháng 1 2024

1. C

2. B

3. C

4. D

5.(mình ko gạch chân được nên mình để nó ở in đậm bạn tự gạch chân nha ) 

Chiếc bàn có 4 chân

Bàn chân em rất đẹp

6.A

7.B

8.A