K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 10 2023

Tên kiểu văn bản

Yêu cầu cụ thể

Nghị luận

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”

Biểu cảm

Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các tác phẩm: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm)

Nghị luận

Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị”

Biểu cảm

Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh nhân vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương

Tự sự

Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam xưa” theo 2 yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng.

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Tên kiểu văn bản

Yêu cầu cụ thể

Tự sự

Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

Biểu cảm

Viết bài văn biểu cảm; thơ bốn chữ, năm chữ; đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn, năm chữ.

Nghị luận

Chỉ ra mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng; bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống; bài phân tích một tác phẩm văn học.

Văn bản thông tin

Cước chú và tài liệu tham khảo; bài thuyết minh dùng để giải thích một quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động; văn bản tường trình; văn bản tóm tắt với độ dài khác nhau

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

- Truyện ngắn và tiểu thuyết

 

- Thơ

 

- Truyện khoa học viễn tưởng

- Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông.

- Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa

- Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất

Văn bản nghị luận

- Nghị luận văn học

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Văn bản thông tin

- Văn bản thông tin

- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

-Truyện ngụ ngôn

- Tục ngữ

- Thơ

- Tùy bút và tản văn

- Đẽo cày giữa đường

- Ếch ngồi đáy giếng

- Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân.

- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người (1), (2)

- Những cánh buồm

- Mây và sóng

- Mẹ và quả

- Cây tre Việt Nam

- Người ngồi đợi trước hiên nhà

- Trưa tha hương

Văn bản nghị luận

Nghị luận xã hội

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tượng đài vĩ đại nhất

Văn bản thông tin

 

Văn bản thông tin

- Ghe xuồng Nam Bộ

- Tổng kiểm soát phương tiện giao thông

- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 1
 

Yêu cầu về nội dung

Yêu cầu về hình thức

Nghị luận về một vấn đề trong đời sống

- Nêu rõ sự việc có vấn đề cần nghị luận: Cần tập trung giới thiệu và nêu rõ vấn đề chính cần nghị luận và tập trung vào vấn đề này.

- Phân tích đúng – sai : Là cách thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của mình về vấn đề cần nghị luận. Phải chỉ ra được những việc đúng – sai, lợi – hại, tiêu cực – tích cực trong hiện tượng đó.

- Chỉ ra nguyên nhân: Khi đã phân tích những điểm đúng – sai về hiện tượng hay sự việc đó thì các bạn cần đưa ra các nguyên nhân và lý giải được đó là nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động.

- Bày tỏ thái độ: Bày tỏ về tư tưởng, ý kiến riêng của chính mình về vấn đề đó nhưng phải dựa trên cơ sở khách quan là lý lẽ và dẫn chứng phải thuyết phục được người đọc, người nghe.

- Bố cục phải mạch lạc: Bài nghị luận phải chia rõ bố cục gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài và các ý phải sắp xếp theo trình tự hợp lý.

- Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực: Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ mà mình đưa ra để chứng minh cho luận điểm đó. Dẫn chứng phải có tính xác thực hay được trích dẫn từ những nguồn tin đáng tin cậy.

- Lập luận hợp lý: Có thể sử dụng nhiều phương pháp lập luận như chứng minh, so sánh, đánh giá… để tạo được hiệu quả cao nhất.

- Lời văn chính xác, sống động: Lời văn phải chính xác, đanh thép, mạnh mẽ nhưng văn nghị luận là phải nói lý, nhưng trong lý cần phải có tình. Có thể diễn đạt một cách khéo léo như sử dụng thêm các biện pháp tu từ, hình ảnh để giúp bài văn thêm sinh động.

Văn biểu cảm về con người

- Giới thiệu chung về đối tượng biểu cảm, cảm nghĩ, ấn tượng của em về người đó.

- Hình dung về đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ cảm xúc: hình dáng, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói… qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hoặc hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc (nếu người đó đang ở xa, đi xa).

- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách của người đó thông qua quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, với bản thân người viết.

- Sự gắn bó của người ấy với bản thân em:

- Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng ,tưởng tượng hướng đến tương lai.

- Bố cục phải mạch lạc: Bài nghị luận phải chia rõ bố cục gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài và các ý phải sắp xếp theo trình tự hợp lý.

- Văn bản được thể hiện dưới dạng tùy bút, ghi lại những cảm nhận của tác giả.

- Biểu cảm kết hợp miêu tả.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) 

- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.

- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:

+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.

+ Biểu cảm:

-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.

+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)

+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.

+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.

- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng

b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.

7 tháng 9

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

I. Yêu cầu về kĩ năng:- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...II. Yêu cầu về nội dung:A. Mở bài.- Dẫn dắt:- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.B. Thân bài:1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:- Nghĩa...
Đọc tiếp

I. Yêu cầu về kĩ năng:

- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...

- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...

II. Yêu cầu về nội dung:

A. Mở bài.

- Dẫn dắt:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.

B. Thân bài:

1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:

- Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây.

- Nghĩa bóng:  Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo:

+ Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả.

+ Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn.

+ Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ.

-> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống  ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ.

2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”?

- Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước.

+ Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô….

+ Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân

-> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ.

- Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp:

+ Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì  biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng...

+ Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ...

- Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc   -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam.

3. Làm thế nào để  thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ:

- Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy:

+ Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…)

+ Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện…

+ Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...)

C. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

- Liên hệ bản thân.

làm hộ mik theo dàn bài

 

0
I. Yêu cầu về kĩ năng:- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...II. Yêu cầu về nội dung:A. Mở bài.- Dẫn dắt:- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.B. Thân bài:1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:- Nghĩa...
Đọc tiếp

I. Yêu cầu về kĩ năng:

- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...

- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...

II. Yêu cầu về nội dung:

A. Mở bài.

- Dẫn dắt:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.

B. Thân bài:

1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:

- Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây.

- Nghĩa bóng:  Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo:

+ Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả.

+ Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn.

+ Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ.

-> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống  ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ.

2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”?

- Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước.

+ Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô….

+ Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân

-> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ.

- Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp:

+ Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì  biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng...

+ Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ...

- Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc   -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam.

3. Làm thế nào để  thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ:

- Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy:

+ Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…)

+ Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện…

+ Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...)

C. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

- Liên hệ bản thân.

làm hhoj mik theo dàn bài

 

0

Văn bản thông tin

-Tập 1: Giới thiệu về những truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam

-Tập 2: Giới thiệu những đặc điểm về phương tiện giao thông và tình hình giao thông ở các vùng miền