K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

điêu :))

3 tháng 10 2018

điêu :))

26 tháng 7 2016

Cảm ơn em, thầy sẽ xem xét ý kiến này.

27 tháng 7 2016

Thưa thầy ,

Em có ý kiến như thế này " Em thấy ở trên Online Math mới có phần gọi là tuyển CTV , em rất muốn tham gia chức vụ ở trên trang web Học 24 " . Vì vậy em muốn ở web Học 24 này cũng có đợt tuyển CTV và em sẽ tham gia ạ . Mong là Học 24 sẽ đồng ý với yêu cầu này !

Mạch xoay chiều mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L, điện trở R = 150 3 Ω và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cos(2πft). Điện dung C và tần số ƒ có thẻ thay đổi được. Khi giữ nguyên C và thay đổi ƒ đến ƒ1 =25Hz hoặc ƒ2= 100Hz thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét...
Đọc tiếp

Mạch xoay chiều mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L, điện trở R = 150 3 Ω và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cos(2πft). Điện dung C và tần số ƒ có thẻ thay đổi được. Khi giữ nguyên C và thay đổi ƒ đến ƒ1 =25Hz hoặc ƒ2= 100Hz thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào là đúng về đặc điểm của mạch khi thay đổi các thông số của mạch?

A. Cảm kháng của cuộn dây khi ƒ =ƒ2 là 150Ω

B. Hệ số công suất của mạch khi ƒ= ƒ1 hoặc ƒ=ƒ2 luôn bằng nhau, không phụ thuộc giá trị của C

C. Với ƒ=ƒ1khi thay đổi C đến giá trị C = 3 . 10 - 4 4 π ( F )  thì cường độ dòng điện hiệu dụng sẽ lớn nhất

D. Nếu không thay đổi C thì công suất của mạch sẽ đạt cực đại khi ƒ= 50Hz

1
7 tháng 7 2017

Đáp án D

Khi f biến thiên qua hai giá trị 25Hz và 100Hz thì mạch có cùng cường độ dòng điện I, tức là:

U Z 1 = U Z 2 ⇔ U R 2 + ( Z L 1 - Z C 1 ) 2 = U R 2 + ( Z L 2 - Z C 2 ) 2  

Vậy khí f = 50Hz thì trong mạch xảy ra cộng hưởng

22 tháng 1 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án B.

Hai lần liên tiếp điện áp trên tụ có giá trị bằng giá trị điện áp hiệu dụng chính là hai lần liên tiếp W L   =   W C nên:

T 4 = 5.10 − 9 ( s ) ⇒ T = 2.10 − 8 ( s ) ⇒ λ = c . T = 6 ( m ) .

19 tháng 6 2018

Đáp án:  C.

Liều lượng phóng xạ mỗi lần chiếu: N = N0(1 -  e - λ ∆ t ) » N0λ ∆ t

(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1- e-x » x, ở đây coi t >> T nên 1 -   e - λ ∆ t = λt) Với t = 12 phút

Lần chiếu 3, sau thời gian 1 tháng (30 ngày), t = 30T/40 = 3T/4, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn

N = N0.2-t/T = N0.2-3/4

Thời gian chiếu xạ lần này  ∆ t’

N’ = N0+.2-3/4(1 -  e - λ ∆ t ' ) » N0.2-3/4λt’

bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên  ∆ N’ =  ∆ N

Do đó  ∆ t’ =  ∆ t/2-3/4 = 20,18 phút.

8 tháng 11 2018

Gọi L là khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng: c = 3. 10 8 m/s là tốc độ ánh sáng; t là thời gian để ánh sáng đi về giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Ta có: 2L = ct.

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12