Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho nước vào trong ống sao cho trong nước không có khí.Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để làm mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn.Đó dựa theo nguyên lí bình thông nhau
Bài 1
Cần 1 ván gỗ rộng để nó giảm áp lực của người đi lên
=> Không bị lún sâu khi đi
Bài 2
Đầu tiên ta cho nước vào trong ống sao cho nước không có khí . Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để la.f mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn. Đó là dựa theo nguyên lí bình thông nhau
câu hỏi của bn rất thú vị, rất tiếc hôm nay mới nhìn thấy
ng ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, với nguyên tắc này mực nước 2 đầu ống phải = nhau, vậy độ cao của 2 đầu mái nhà chênh lệch nhau là:
0,7 - 0,2 = 0,5m
mk nói thêm: những ng thợ xây dựng dùng ống thủy( ống nhựa như bn nói) để cân bằng móng nhà, nền nhà, tường,độ dốc nhà tắm,.....
vì ống đựng nc nên khi đặt như trong hình áp dụng t/c của bình thông nhau ta có nếu mặt phẳng có phương nằm ngang thì mực nc trong ống sẽ cân bằng nếu mặt phẳng ko thẳng thì nc sẽ ko cân bằng và nghiêng sang 1 phía
( cahwcs thế)
Cách làm đó dựa theo nguyên lí bình thông nhau
Cụ thể thì : ta cho nước vào trong ống thỏa mãn nước không có khí . Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để làm mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn - cũng chính là kiểm tra sự thăng bằng của các kết cấu xây dựng
Khi bình nước chưa mở chốt nhựa thì bên trong bình xem như là kín với 1 áp suất nhất định và thường nhỏ hơn áp suất khí quyển, nên khi ta nhấn mở vòi nước (thường nằm dưới đáy bình) thì không khí ngoài có áp suất lớn hơn có xu hướng đẩy ngược nước vào không cho chảy ra
Nhưng khi ta mở nắp nhựa (nó thiết kế đặt trên cùng của bình nước) thì lúc này lượng không khí ngoài với áp suất = áp suất khí quyển sẽ tràn vào bình và cộng với áp suất cột áp của lượng nước trong bình sẽ lớn hơn áp suất khí tại miệng vòi và nước cứ thế được đẩy ra ngoài
Thêm nữa: Ban đầu khi chưa mở vòi thì ta có 1 lượng không khí nhất định trong miệng vòi chiếm chỗ trước nên khi ta mở vòi mà chưa mở nắp nhựa thì áp suất mà cột nước trong bình sẽ không thắng được nếu lượng không khí chiếm chỗ nhiều còn nếu lượng không khí chiếm chỗ ít thì nước có rỏ ra từ từ vì phần nào áp suất lượng nước thắng được 1 phần khí chiếm chỗ và đẩy khí ra nhưng nó chảy ra rất ít
Đường kính=40/2=20cm
Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3
Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N
=> Không thể nâng lên được ( 300<314)
Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)
p=d.V=10000.V=300
=>V=0,03m3=30000cm3
Gọi độ cao cột nước là X, ta có
3,14x20x20xX=30000cm3
=>X=23,88535032
Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682
Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha
2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn
Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m
p=d.h=136000x0,06=8160N/m2
b) Cùng 1 độ cao, áp suất là
p=d.h=10000.0,06=600N/m2
Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)
các anh chị giúp e với ah !
Đầu tiên ta cho nước vào trong ống sao cho trong nước không có khí.Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để làm mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn.Đó dựa theo nguyên lí bình thông nhau