K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019
Hình dáng[sửa | sửa mã nguồn]

Thỏ biển có 2 cặp xúc tu trên đầu, cặp trước là ống xúc giác, cặp sau là ống khứu giác. Khi bò, 2 cặp xúc tu này vươn về phía trước và 2 bên, khi nằm yên dựng đứng lên trên trông rất giống cặp tai thỏ nên được gọi là thỏ biển, thực ra chúng không phải là thỏ.

Thức ăn[sửa | sửa mã nguồn]

Thỏ biển ăn các loại rong biển, khi ăn loại rong biển nào thì nó sẽ có màu sắc của loại rong đó: Ăn tảo đỏ, mình nó đỏ như hoa hồng; ăn tảo mực nó biến thành màu nâu sẫm, có con lại mọc lông nhung, mình trồi ra những cành rong. Do đó hình dạng và màu sắc của nó lẫn vào trong môi trường cư trú. Đó cũng là cách đặc biệt để tránh kẻ thù.

Tự vệ[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Cơ chế tự vệ của động vật

Thỏ biển có thể tránh kẻ thù một cách tiêu cực, nhưng cũng biết phòng ngực một cách tích cực. Trong cơ thể thỏ biển có 2 tuyến dịch: tuyến màu tím ở dưới rìa màng ngoài, khi gặp kẻ địch nó tiết ra dịch màu tía làm cho nước biển ngầu lên màu tím, thoát khỏi tầm nhìn của địch để chạy trốn. Và tuyến độc khác nằm ở trước màng ngoài, có thể tiết ra dịch trắng như sữa mang tính axit, mùi khó ngửi, đó là thứ vũ khí hóa học của nó.

Sinh sản[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa xuân là mùa sinh sản của thỏ biển. Thỏ biển lưỡng tính giao phối dị thể. Cách giao phối của chúng rất đặc biệt: thường giao phối tập thể, cứ khoảng 5 đến vài chục con nối thành một chuỗi. Lúc đó, con đầu tiên làm con cái, tiếp đó làm con đực, con sau lại làm con cái, cứ như vậy kéo dài ra. Trứng rụng trong quá trình giao phối hoặc sau khi tách ra vài giờ. Chúng đẻ rất nhiều trứng, nhưng trứng thụ tinh không nhiều lắm, đều được bọc trong sợi keo. Người Quảng Đông gọi bọc trứng thỏ biển này là "sợi bột biển" là một nguyên liệu chế biến món ăn thượng hạng, đồng thời cũng là thuốc tiêu viêm thanh nhiệt.

5 tháng 11 2019

Bạn ơi hình như không có cừu biển

6 tháng 11 2019

cừu biển là sen biển á bạn giúp mình vs

khocroi

22 tháng 11 2019

Nơi sống: ở vùng nước lợ, nước ngọt

- Đặc điểm: chỉ nhỉnh hơn đầu ngón tay út, có vỏ hình bầu dục hay tam giác, có khi gần tròn, cân đối, phồng to và dày. Vùng đỉnh vỏ nhô cao. Phần đầu và đuôi gần bằng nhau. Cạnh trước và sau đều tròn, cạnh bụng cong nhiều hơn. Mặt ngoài vỏ nhẵn và bóng,màu vàng xanh hay vàng đen. Mặt trong màu trắng hay xám.

- Tập tính: Hến vốn sinh ra từ rạch, lớn lên một tí là ra sông, khi trưởng thành thì sống ở vùng cồn. Lúc hến sống được bên cồn là rất mập, trắng lại tròn, nên rất ngon. Từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch, nước sông cạn, con hến cũng sinh sôi nảy nở sau một mùa mưa (ở Quảng Nam) Hến có quanh năm, nhưng "rộ mùa" chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch. Tháng 3, mùa nước sông cạn, con hến qua một mùa mưa cũng sinh sôi nảy nở nhiều

- Vai trò: Hến là một thực phẩm chứa nhiều vitamin B12 và sắt, rất tốt cho những người thiếu máu, nó cũng ít chất béo, ít cholesterol và nhiều axit béo omega-3 thích hợp cho người bệnh tim mạch. Hến được tận dụng để chế biến nhiều thứ khác nhau trong đời sống nó được tận dụng hết như ruột hến xào, nấu canh ngon, nước luộc hến ngọt. Nhiều món ăn liên hệ đến hến như Cơm hến, Cháo hến, Gỏi cuốn hến... Nổi tiếng nhất là món Cơm hến của Huế. Canh chua dịu, ngọt và thơm vị hến, rau răm. Đây là một món ăn khá hấp dẫn trong những ngày hè.

- Tác hại: Khuẩn tả E.coli vốn là những vi khuẩn thường trực trong nguồn nước tự nhiên (ngọt, mặn, lợ), đặc biệt là những nguồn nước kém vệ sinh và tất cả những sinh vật sống dưới nước nghêu, sò, ốc, hến, cá… đều có thể bị nhiễm hai loại khuẩn này.

- Sinh sản: Hến sinh sản bằng cách thả ấu trùng đã nở bên trong vỏ. vào các vùng nước quanh nơi sinh sống. Sự thụ tinh xảy ra bên trong vỏ.

Nhớ tik cho mk nha!!!

4 tháng 11 2019

- Nơi sống: môi trường nước

- Đặc điểm:

+ Kích thước của mực Tăng theo năm

+ Chỉ nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.

+ Có 8 xúc tu

+ Vòng đời khoảng 6 tháng

+ Có đến 3 trái tim. Hai trái tim bơm máu xuyên qua hai mang trong khi trái tim thứ ba bơm máu đi khắp thân thể

+ Vỏ tiêu giảm

+ Cơ thể không phân đốt

+ Khoang áo phát triển

-Về tập tính:

+ Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng

+ Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công

- Sinh sản: Bạch tuộc đực dùng một tua đưa những bào tinh vào trong thân bạch tuộc cái

- Vai trò:

+ Làm thức ăn cho người

4 tháng 11 2019

- Nơi sống: nước mặn ( biển)

- Đặc điểm: Mực có phần thân và phần đầu rõ ràng. Thân cân xứng hai phía, có da và có 8 tay và một cặp xúc tu. Mực có chứa hợp chất mực màu đen trong cơ thể, khi gặp nguy hiểm, mực phun ra tạo màn đen dày đặc, qua đó lẩn trốn khỏi nguy cơ đe dọa.

- Vai trò: Sử dụng làm thức ăn, một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
- Tác hại: Hay nếu bạn mắc các bệnh dị ứng da, đang trong giai đoạn chữa trị, uống thuốc thì nên hạn chế ăn mực hay hải sản nói chung. Bởi vì khi bạn ăn vào sẽ bị dị ứng nặng hơn, gây ngứa trên cơ thể.

- Sinh sản: Mực đẻtrứng.Trứng được chăm sóc cho đến khi nở ra và sau một thời gian sẽ rời con mẹ.

nếu sai thì bỏ qua

28 tháng 12 2021

chịu rồi :))))
 

23 tháng 11 2021

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

23 tháng 11 2021

Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính

Đặc điểm của bộ gặm nhấm : - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.   Các loài gặm nhấm có mặt tất cả các lục địa trừ Nam Cực. Chúng sống ở nhiều nơi cư trú từ lãnh thổ đầy tuyết đến sa mạc thiêu đốt. Một số loài chuột thường gặp trong môi trường của con người: Chuột cống, chuột đàn.     Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú: - Bộ ăn Sâu bọ: có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống. - Bộ Gặm nhấm : cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.  
18 tháng 3 2022

tham khảo

 

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

 

Câu 1:Chim bồ câu có những đặc điểm sinh sản gì và ý nghĩa của những đặc điểm đó? Câu 2:Hiện tượng ấp trứng,nuôi con củ... - Hoc24

8 tháng 1 2017

Đáp án

STT

Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước)

Thằn lằn (Phần thông tin cho trước)

Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền)

1

Nơi sống và tập tính

Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên.

Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.

2

Thời gian hoạt động

Bắt mồi vào ban ngày

Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm

3

Thức ăn và tập tính ăn

Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm.

 

4

Sinh sản

Thụ tinh trong Đẻ trứng

Thụ tinh trong

Đẻ con