K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

câu hỏi chưa đầy đủ bạn ơi

cho mình xin đề bài đầy đủ ạ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

Ấn tượng của em về bài thơ “Tiếng gà trưa”: Tình cảm bà cháu thiêng liêng, từ tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cao quý đã phát triển thành tình yêu dành cho quê hương, đất nước, quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do của tổ quốc.

14 tháng 1 2019

Thơ 5 chữ

Mẹ là thần tình yêu
Trao cho con hạnh phúc
Mẹ là những cánh hoa
Nở ro trên đường con
Mẹ luôn là điểm tựa
Suốt cuộc đời của con.

Thơ 4 chữ 

Thơ 4 chữ hay về mái trường:
Em yêu trường lắm
Mái trường Thành Công
Sân trường rộng lớn
Có hai hang cây
Hàng cây xanh mát
To ra mỗi lúc
Cao lên mỗi ngày.


Mỗi lúc chuông reo
Là báo ra chơi
Sân trường nhộn nhịp
Bao giờ có dịp
Mời bạn đến thăm.

Mỗi khi ra về
Lòng sao vương vấn
Vương vấn mái trường
Mái trường Thành Công.

Thơ Lục Bát

Thương sao mái ấm nhà em 
Gia đình đoàn tụ dưới rèm trời mưa 
Mái nhà trú nắng sớm trưa 
Tối về văng vẳng đong đưa điệu đàn 


Công cha vất vã không màng 
Nghĩa mẹ sớm tối gọn gàng trước sau 
Mở lời cất tiếng ngọt ngào 
Chăm nom dạy dỗ luôn trao nụ cười 

Đàn em học hỏi đùa chơi 
Thân bằng quyến thuộc cơ ngơi xum vầy 
Tình thân gắn kết đắp xây 
Ông bà yên dạ thân gầy tâm an 

Bà con hàng xóm trong làng 
Khác nào khúc ruột mọi đàng có nhau 
Bạn bè giữ mãi tình sâu 
Thầy cô trọng nghĩa ghi vào tim em 

Thảnh thơi giấc ngủ êm đềm 
Nhẹ nhàng mỗi bước bên thềm gần xa 
Đất trời thoáng rộng bao la 
Em vui tất dạ lời ca thăng trầm 

Đàn chim về tổ quây quần 
Bướm ong bay lượn đầu sân cạnh vườn 
Hoa cười lá vỗ khoe sương 
Gia đình nhộn nhịp tình thương ngập tràn .

14 tháng 1 2019

cấm chép mạng

15 tháng 9 2023

Chủ đề gì cũng được hả

11 tháng 10 2023

quê hương ta đó

thắm thiết tình người

tình bạn gắn kết 

như  cái quần què

11 tháng 10 2023

???

 

12 tháng 10 2023

Bạn có nghe thấy 

Lời cầu cứu chăng?

Loài người nông cạn

Hủy hoại môi trường

 

Con người cứ ngỡ

Tài nguyên vô biên

Bao nhiêu tiên tiến 

Khai thác thiên nhiên

 

Nhưng đâu có ngờ

Vì sự “hững hờ”

Suy nghĩ ngu ngơ

Môi trường ô nhiễm 

 

Ai chịu trách nhiệm 

Tìm kiếm giải pháp 

Khắc phục hậu quả 

Hồi sinh trái đất 

 

Con người bội bạc 

Chặt hết cây cối

Rác thải trôi nổi 

Bốc mùi hôi thối

 

Biến đổi khí hậu

Mấy ai thấu thị

Đại dương thẳm sâu 

Chứa đầy u sầu

 

Ôi! Hỡi bạn ơi

Muốn nói đôi lời 

Môi trường tuyệt vời 

Hãy giữ muôn đời.

 

Phân loại rác thải 

Ngưng việc sai trái

Vứt rác bừa bãi

Ảnh hưởng lâu dài

 

Cùng trồng cây xanh

Hình thành rừng mới

Phủ kín đồi trọc 

Thanh lọc không khí

 

Mỗi người ý thức

Ăn sâu vào kí ức 

Cùng nhau chung sức

Gìn giữ môi trường

 

Mỗi trường quý giá

Cần sự nâng niu

Hành động nhỏ xíu

Cũng cần thực hiện

 

Vì cuộc sống “xanh”

Trí tuệ tinh anh

Nhận thức thật nhanh

“Bảo vệ môi trường”.

10 tháng 11 2023

Bài thơ Ông đồ là một bài thơ chứa đầy hàm súc, là sự tiếc nuối của tác giả Vũ Đình Liên về một nền văn học đã từng rất rực rỡ. Ở hai khổ thơ đầu, tác giả đã tái hiện lại không khí ngày tết xưa khi ông đồ còn được trọng dụng, Khi tết đến xuân về, hoa đào đua nhau khoe sắc thắm, phố phường đông vui, tấp nập và ông đồ xuất hiện bên hè phố bán đôi câu đối để mọi người trưng trong nhà như một văn hóa không thể thiếu ngày đầu năm mới. Những nét chữ thanh thoát như phượng múa rồng bay, gửi gắm cả tâm hồn và tấm lòng người viết. Thế nhưng, theo thời gian, phong tục treo câu đối ngày tết không còn được ưa chuộng. Từ “nhưng” như nốt trầm trong khúc ca ngày xuân, cho thấy sự thay đổi trong bước đi chầm chậm của thời gian. Người tri âm xưa nay đã là khách qua đường. Niềm vui nhỏ nhoi của ông đồ là được mang nét chữ của mình đem lại chút vui cho mọi người trong dịp tết đến xuân về nay đã không còn. Nỗi buồn của lòng người khiến những vật vô tri vô giác như giấy đỏ, bút nghiên cũng thấm thía nỗi xót xa. Hình ảnh ông đồ xưa vốn gắn với nét đẹp truyền thống về nền văn hóa nho học, nay dần bị lãng quên “Lá vàng bay trên giấy/Ngoài trời mưa bụi bay”. Ông vẫn ngồi đấy nhưng chẳng mấy ai còn để ý, lá vàng rơi giữa ngày xuân trên trang giấy nhạt phai như dấu chấm hết cho sự sinh sôi. Hạt mưa bụi nhạt nhòa bay trong cái se lạnh như khóc thương, tiễn biệt cho một thời đại đang dần trôi vào dĩ vãng. Ta như cảm nhận được qua tứ thơ là tâm trạng của thi nhân, phảng phất một nỗi xót thương, nỗi niềm hoài cổ nhớ tiếc của nhà thơ cho một thời đã qua. Và câu hỏi cuối bài thơ như lời tự vấn cũng là hỏi người, hỏi vọng về quá khứ với bao ngậm ngùi “Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?”. Ông đồ vắng bóng không chỉ khép lại một thời đại của quá khứ, đó còn là sự mai một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bài thơ đã chạm đến những rung cảm của lòng người, để lại những suy ngẫm sâu sắc với mỗi người.

24 tháng 12 2021

A. S

B. S

C. Đ

D. Đ

E. Đ

7 tháng 10 2023

cho hỏi là chủ đề j v ạ?