K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong một vùng quê nhỏ, nơi mà thiên nhiên phô diễn sự biến đổi tuyệt vời qua mùa đông và mùa xuân, có một cây Phượng già đứng lặng lẽ tại góc phố. Cây Phượng già này đã trải qua nhiều mùa đông, chứng kiến sự êm đềm của cảnh vật khi tuyết phủ trắng khắp xung quanh, và cũng cảm nhận được nhịp sống mới mẻ của mùa xuân khi cây cối khoe sắc.

Ông Già Mùa Đông là một người đàn ông có bộ râu dày và mái tóc bạc phơ, luôn mặc một bộ áo len dày cả trong những ngày đông lạnh giá. Ông sống một cuộc sống đơn giản, ở bên ngoài thị trấn, chỉ có một căn nhà nhỏ nhắn, nơi ông đã chứng kiến nhiều mùa đông trôi qua.

Nàng - Tiên Mùa Xuân là biểu tượng của sự tươi mới và sinh sôi. Cô ấy có mái tóc dài mượt mà như tia nắng mùa xuân, mắt sáng ngời và nụ cười ấm áp. Mỗi khi cô ấy xuất hiện, mùa xuân lại đến, đem theo niềm vui và hy vọng cho mọi người.

Vị Thần Thời Gian là người duy nhất có khả năng điều khiển sự biến đổi của thiên nhiên. Ông ta là người kiểm soát sự luân chuyển của thời gian và mùa vụ, làm cho mọi thứ luôn đi đúng lịch trình và theo đúng quy luật của tự nhiên.

Trong một ngày đông giá rét, Ông Già Mùa Đông đang ngồi một mình bên cửa sổ, nhìn ra phố phường phủ đầy tuyết trắng. Cây Phượng già đứng lặng lẽ ở góc phố, lá cây đã rụng hết, chỉ còn lại những cành cọp và khung cảnh vô cùng trống vắng. Ông Già Mùa Đông nhìn thấy mình giống như cây Phượng già, lạnh lùng và cô đơn giữa cảnh vật đông giá.

Nhưng một ngày nọ, khi nắng mùa xuân bắt đầu lên cao, Tiên Mùa Xuân xuất hiện. Cô ấy vẻn vẹn với bông hoa tươi sáng và màu xanh mơn mởn của cỏ cây mới nảy nở. Cô ấy đi qua góc phố, cảm nhận được sự cô đơn của cây Phượng già và ông Già Mùa Đông.

Vị Thần Thời Gian, nhìn thấy tình cảm này, quyết định cho phép một phép màu xảy ra. Ông dịp ra lệnh cho một cơn gió nhẹ mang theo hơi ấm của mùa xuân. Cây Phượng già bắt đầu mọc nụ và lá, một lượng nhựa sống mới chảy qua từng cành cây, làm cho cảnh vật xung quanh trở nên sống động hơn bao giờ hết.

Từ đó, mỗi năm, khi mùa đông rời đi và mùa xuân đến, cây Phượng già lại được hồi sinh, mang lại niềm hy vọng và sự tươi mới cho cả thị trấn, và ông Già Mùa Đông cũng không cảm thấy cô đơn nữa, vì có sự hiện diện của Tiên Mùa Xuân và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên.

10 tháng 4 2024

hay quá bạn ơi

10 tháng 12 2019

Bốn câu thơ đầu vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên:

    + Hình ảnh chim én đưa thoi giữa trời xuân trong sáng

    + Cỏ xanh non tới chân trời, điểm xuyết hoa lê trắng

    + Không gian mùa xuân khoáng đạt, rộng rãi

- Màu sắc có sư hài hòa gợi lên vẻ tinh khôi, mới mẻ, tràn đầy sức sống của mùa xuân

- Bút pháp ước lệ tượng trưng gợi không gian mùa xuân, tác giả còn dùng nhiều từ ngữ gợi hình ảnh, cái hồn cảnh vật

1 tháng 3 2020

Hay~~~

2 tháng 1 2021

hay lắm nếu ai chọn hay hãy giơ tay lên nhé

Đoạn văn đã sử dụng phép nhân hóa và từ láy, từ tượng hình tượng thanh để diễn tả sinh động mưa xuân. Đây không chỉ là đặc trưng mà còn là vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân

2 tháng 8 2019

Cái này thì tớ biết nhưng mà  có thể chỉ rõ hơn tác dụng của các biện pháp nghệ thuật  ko ạ

Thời gian và ôngGiữa đêm đông lòng chợt xao xuyến lạNghĩ về ngày trước những buổi đã quaNhớ lúc nào ông vẫn còn nhanh nhẹnVẫn khỏe mạnh chẳng nghĩ tới ngày xa.Đông sắp qua ông lại thêm tuổi mớiNhưng cháu chẳng muốn điều ấy chút nàoVà thời gian không dừng lại một chútCứ khiến ông già mãi, bởi vì sao?Cháu thương ông, thuông đôi vai khó nhọcThương bàn tay thô ráp, tóc bạc đầuDa...
Đọc tiếp

Thời gian và ông
Giữa đêm đông lòng chợt xao xuyến lạ
Nghĩ về ngày trước những buổi đã qua
Nhớ lúc nào ông vẫn còn nhanh nhẹn
Vẫn khỏe mạnh chẳng nghĩ tới ngày xa.

Đông sắp qua ông lại thêm tuổi mới
Nhưng cháu chẳng muốn điều ấy chút nào
Và thời gian không dừng lại một chút
Cứ khiến ông già mãi, bởi vì sao?

Cháu thương ông, thuông đôi vai khó nhọc
Thương bàn tay thô ráp, tóc bạc đầu
Da nhăn nheo, đồi mồi vì sương gió
Vầng trán cao vì trăn trở bao lâu.

Cháu rất sợ thời gian ăn mòn ta
Ăn mòn hết khi ta đã về già
Ông đã qua tám mươi mùa xuân tuổi
Nên sức khỏe chẳng như lúc chưa già.

Giờ cháu mong ông sống lâu trăm tuổi
Mãi khỏe mạnh mặc cho mùa đông qua
Luôn hạnh phúc và sống trọn tuổi già
Nhưng có điều:" Thời gian chẳng ưa ta".
~Điền~

0
10 tháng 10 2018

Huyền thoại mùa đông

1 tháng 3 2021

Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên đất nước , Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời. Những lời tâm sự cuối cùng của người sắp mất luôn là những lời thực, luôn chứa chan tình cảm, ước nguyện sâu lắng nhất. Lời nguyện ước khi phải rời xa người mình kính yêu nhất luôn là những lời nguyện ước đáng tin nhất... Thanh Hải đã giải bày, tâm tình những điều sâu kín nhất trong lòng, và chính lúc đó hai ông đã thả hồn vào thơ, cùng chung một nhịp đập với thơ để ông và thơ luôn được cùng nhau, hiểu nhau và giải bày cho nhau, để thơ mãi trường tồn. Và, có lẽ không có tình yêu nào rộng lớn hơn tình yêu quê hương đất nước. Thấm nhuần tâm tư, ước nguyện của nhà thơ, chúng ta càng thêm tin yêu vào mùa xuân của đất nước- “mùa xuân nho nhỏ” trong lòng mình. Chúng ta muốn cùng con chim chiền chiện hót lên khúc ca ngọt ngào gọi xuân về, học thành tài để trở thành cây tre trung hiếu của đất nước, góp phần công sức nhỏ bé để tô điểm cho mùa xuân cuộc đời thêm đẹp.

Mình đã thêm các thành phần và tô đậm.

1 tháng 3 2021

Đọc kĩ đề bài chứ đừng copy vô tội vạ. 

'' Mỗi năm, đã thành tập quán, khi mùa thu tới, họ hàng nhà Ngỗng chúng tôi lại bay về phương Nam chống rét. Năm nay, tôi là thành viên lần đầu được tham sự vào chuyến hành trình này. Mẹ dặn tồi rất nhiều điều, còn tôi thì háo hức về những miền đất mới nên nghe câu được câu không. Đúng lịch trình, chúng tôi khăn gói lên đường. Chao ôi! Khung cảnh dưới mặt đất, trên bầu trời,...
Đọc tiếp

'' Mỗi năm, đã thành tập quán, khi mùa thu tới, họ hàng nhà Ngỗng chúng tôi lại bay về phương Nam chống rét. Năm nay, tôi là thành viên lần đầu được tham sự vào chuyến hành trình này. Mẹ dặn tồi rất nhiều điều, còn tôi thì háo hức về những miền đất mới nên nghe câu được câu không. Đúng lịch trình, chúng tôi khăn gói lên đường. Chao ôi! Khung cảnh dưới mặt đất, trên bầu trời, những vầng mây ... như một thế giới kì diệu trong mắt tôi. Đến chiều, giông bão từ đâu nổi lên. Tôi cuống quýt, sợ hãi, bay lung tung, đôi cánh có lẽ vì gặp lực cản lớn quá nên bị thương. Mùa đông năm đó, gia đình tôi phải ở lại vừng đất phương Bắc lạnh giá''.

Từ câu chuyện trên em hãy vào vai con ngỗng và kể lại cho mọi nguwòi nghe về mùa đông năm đó

0
Đề luyện tập số 2Câu 1: (3đ)Cho đoạn văn.  Mùa xuân ! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu ?     Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm . Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn....
Đọc tiếp

Đề luyện tập số 2

Câu 1: (3đ)

Cho đoạn văn. 

 Mùa xuân ! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu ?

     Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm . Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới .

     Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa My đã làm cho tất cả bừng giấc… Họa My thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa .

a. Đoạn văn viết về điều gì? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

b. Xét về cấu tạo câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Vì sao?

c. Chỉ ra phép liên kết câu có trong đoạn văn.

d.Các từ in đậm là từ láy hay từ ghép?

e. Chỉ ra và nêu tác dụng của biên pháp tu từ có trong câu cuối của đoạn văn.

1
11 tháng 5 2021

a.PTBĐ: Biểu cảm + miêu tả

 Nội dung : Cảm xúc của tác giả về mọi cảnh vật trong mùa xuân

b. câu thứ nhất: câu đặt biệt---> ko cs cụm C/V

câu thứ 2 : câu ghép---> có 2 cụm C/V

c. phép nối, phép lặp

d. từ láy