Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- "Bếp Hoàng Cầm" là loại bếp dã chiến, có 3 chân kiềng, có thể mang theo bên mình một cách tiện lợi, khi nấu không tạo ra khói. Bếp này có thể đặt nấu ngay giữa rừng, không phát ra khói nên không bị địch phát hiện.
- Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" lại thể hiện sự gắn bó thân thiết của Phạm Tiến Duật trong suốt những năm kháng chiến chống Mĩ. BỞi nếu không phải người lính, người chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường thì sẽ không hiểu thấu những gian khổ hi sinh và biết được đến hình ảnh bếp Hoàng Cầm. Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" này đã làm tái hiện bức tranh thời trận mạc, chiến tranh du kích cũng như việc sáng tạo của bộ đội ta để khắc phục những khó khăn của chiến tranh.
Bếp Hoàng Cầm ra đời từ chiến dịch Hòa Bình (1951-1952) và rất phổ biến trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây là một loại bếp dã chiến, có công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra khi nấu ăn nhằm tránh bị máy bay phát hiện từ trên cao, cũng như ở gần. Bếp mang tên người chế tạo ra nó, một anh hùng nuôi quân tên là Hoàng Cầm. Ông nguyên là tiểu đội trưởng nuôi quân của Đội trưởng Đội điều trị 8, Sư đoàn 308 Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Sau này trong Chiến tranh Việt Nam, do sự hoạt động ráo riết của Không quân Mỹ bếp Hoàng Cầm được áp dụng đại trà và bắt buộc trong các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam khi hành quân tác chiến trên các chiến trường. Khi một đơn vị dừng lại đứng chân trên địa bàn mới công việc trước tiên là phải đào hầm, công sự mà trong đó bộ phận hậu cần cấp dưỡng phải đào bếp Hoàng Cầm.
Bếp có nhiều đường rãnh để thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Khói từ trong lò bếp bốc lên qua các đường rãnh chỉ còn là một dải hơi nước tan nhanh khi rời khỏi mặt đất. Do đó, có thể nấu bếp ban ngày, ngay cả khi máy bay trinh sát của đối phương bay trên đầu. Yêu cầu bí mật đã được đề ra như một khẩu hiệu một thời máu lửa: "đi không dấu, nấu không khói, nói khôngNếu tác giả ghi là "Bếp lửa ta dựng giữa trời" thì không thể lột tả hết được những đặc trưng của một thời trận mạc. Còn hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" lại thể hiện sự gắn bó thân thiết của Phạm Tiến Duật trong suốt những năm kháng chiến chống Mĩ. BỞi nếu không phải người lính, người chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường thì sẽ không hiểu thấu những gian khổ hi sinh và biết được đến hình ảnh bếp Hoàng Cầm. "Bếp Hoàng Cầm" là loại bếp dã chiến, có 3 chân kiềng, có thể mang theo bên mình một cách tiện lợi, khi nấu không tạo ra khói. Bếp này có thể đặt nấu ngay giữa rừng, không phát ra khói nên không bị địch phát hiện. Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" này đã làm tái hiện bức tranh thời trận mạc, chiến tranh du kích cũng như việc sáng tạo của bộ đội ta để khắc phục những khó khăn của chiến tranh. Vì vậy, câu thơ khi được đổi thì trở nên hữu hình và chân thực hơn so với câu thơ trước đó mà Phạm Tiến Duật đã sử dụng.
Các hình ảnh trong bài mang tính đa nghĩa, nghĩa thực và nghĩa biểu tượng:
- Hình ảnh bãi bồi, bến sông ngoài ý nghĩa thực còn là vẻ đẹp đời sống bình dị, gần gũi, thân thuộc rộng ra là quê hương, xứ sở
- Những bông hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này đổ ụp vào giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng… có ý nghĩa nhân vật Nhĩ đang đi tới những ngày cuối cùng
- Đứa con trai ham chơi gợi ý nghĩa về sự chùng chình, vòng vèo trong đời sống của con người
- Hành động, cử chỉ Nhĩ cuối truyện thể hiện sự thức tỉnh cũng như nguyện vọng của Nhĩ muốn con thực hiện ước nguyện của mình
Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.
Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.
Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.
Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.
có!nếu cậu cx thích thì kết bạn với tớ và lên youtube rồi gõ cái này nhé!
kênh Star Anis of Starlight Academy
rồi ấn vào kênh có hình Ichigo rabbit xong vào xem các video ở đó nha!
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Trả lời :
Tại sao tao pk thick cái ảnh đú đó , ko đăng cau hỏi lih tih
thích đó sao