K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có...
Đọc tiếp

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

 
5
21 tháng 9 2016

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

=> Đáp án là D

21 tháng 9 2016

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xeB. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóC. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóD. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng6.10....
Đọc tiếp

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:

1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên

2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên

3. Con kiến có thể có lực

4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể

a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó

b) làm bật rể cả những cây cổ thụ

c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn

d) móng nhà một lực nén cực kì lớn

Giải

1-c            2-d         3-a         4-b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

4
21 tháng 9 2016

6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10/ C. Các lực F1 và F2

6.11/ 1-c            2-d         3-a         4-b

6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

1 tháng 10 2017

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

13 tháng 5 2016

mk cũng bt cách đổi đấy nhưng quên mất tiu r

21 tháng 9 2016

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

21 tháng 9 2016

Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng phương, ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật => Đáp án là C. Các lực F1 và F2

24 tháng 5 2016

Tóm tắt : 
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm 
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải : 
a/ Theo bài ra ta có: 
OA = 40 cm 
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : = 
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.

b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: = 
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là : 
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
 

24 tháng 5 2016

a/ Ta có: OA = 40cm

\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm

Trọng lượng của vật m1:

P1 = F1 = 10.m1 = 90N

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)

Lực tác dụng vào đầu B:

\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)

Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.

b/ Ta có: OB = 60cm

\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:

\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N

Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.

28 tháng 11 2016

Điểm tựa là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền

Trục bánh xe cút kít

Ốc giữ chặt hai nửa kéo

Trục quay bập bênh

- Điểm tác dụng lực F1 là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo

Chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm

Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo

Chỗ một bạn ngồi

- Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo

Chỗ tay cầm xe cút kít

Chỗ tay cầm kéo

Chỗ bạn thứ hai ngồi

28 tháng 11 2016

Cho hình lên

Câu 1 Chọn câu đúng?A. Trọng lực là lực hút của Trái ĐấtB. Trọng lực có thể có phương thẳng đứng hay phương ngang tùy vào từng trường hợp cụ thểC.Trọng lực có thể là lực hút hoặc lực đẩy.D. Trọng lực là lực do Trái Đất tác dụng lên vật nên có chiều hướng từ Trái Đất về phía vật.Câu 2: Dùng mặt phẳng nghiêng để đẩy một vật lên cao h. Nếu mặt phẳng có độ nghiêng...
Đọc tiếp

Câu 1 Chọn câu đúng?

A. Trọng lực là lực hút của Trái Đất

B. Trọng lực có thể có phương thẳng đứng hay phương ngang tùy vào từng trường hợp cụ thể

C.Trọng lực có thể là lực hút hoặc lực đẩy.

D. Trọng lực là lực do Trái Đất tác dụng lên vật nên có chiều hướng từ Trái Đất về phía vật.

Câu 2: Dùng mặt phẳng nghiêng để đẩy một vật lên cao h. Nếu mặt phẳng có độ nghiêng càng ít:

A. Lực đẩy càng nhỏ so với trọng lượng của vật

B. Lực đẩy càng lớn so với trọng lượng của vật

C. mặt phẳng nghiêng phải càng ngắn

D. trọng lượng của vật càng giảm nên càng dễ đẩy lên

Câu 3: Một cái cốc có khối lượng bằng 300g đặt nằm cân bằng trên bàn. Lực tác dụng của mặt bàn vào cốc nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 0,3N.

B. 30N.

C. 3N.

D. 300N.

Câu 4. Một vật có khối lượng 700g thì độ lớn của trọng lực là:

A. 7N B. 0,07N C. 0,7N D. 70N

Câu 5. Vật nào sau đây không có tính đàn hồi?

A. Lò xo B. Lá thép mỏng C. Đất sét D. Dây cao su

Câu 6. Chọn câu đúng

A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng

B. Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm

C. Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng

D. Bất kì vật nào cũng có thể gây ra lực đàn hồi

Câu 7: Vật nào dưới đây không có tính chất đàn hồi:

A. Một quả bóng cao su

B. Một quả bóng bàn

C. Một hòn đá

D. Một chiếc lưỡi cưa

Câu 8. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng lực nào sau đây :

A. F = 15N B. F = 100N C. F < 150N D. F ≥ 150N

Câu 9. Hai vật có khối lượng bằng nhau cùng được treo vào một lực kế. Số chỉ của lực kế là 36N. Khối lượng của mỗi vật là:

A. 0,018kg B. 0,18kg C. 18kg D. 1,8kg

Câu 10. Một vật chuyển động với tốc độ 54km/h. Hỏi quãng đường vật đi được trong 10 phút là        A.90km B. 9km C. 324m D.540m   

các bạn cho mình biết đáp án nha                                                                       

7
17 tháng 5 2021

A nha bn

17 tháng 5 2021

bạn cho mình biết câu nào A đi

28 tháng 11 2016

Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.

Chúc bạn học tốt.

26 tháng 2 2020

Câu 2. Khi kéo một vật lên cao bằng mặt phẳmg nghiêng có lợi như thế nào?

Mặt phẳng nghiêng chỉ có lợi về lực, không được lợi về công.

Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

a. Mặt phẳng càng nghiêng càng ngắnthì lực kéo vật trên mặt phẳng đó càng.lớn

b. Khi đi bộ lên dốc, dốc càng thoải thì .hơn.

c. Người ta thường dùng Mặt phẳng nghiêngđể lăn thùng phuy từ sàn xuống đường.

d. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéonhỏ hơn.trọng lượng của vật.

26 tháng 2 2020

câu 4 đâu bạn

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.