K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Hiện tượng: Đường kính hoặc bột gạo hay bột mì dần dần hoá thành chất rắn màu đen, sau đó trong cốc sủi bọt đẩy chất rắn màu đen trào ra ngoài cốc.

- Giải thích: Các hợp chất đường kính, bột gạo hay bột mì,… (công thức tổng quát có dạng Cn(H2O)m) bị sulfuric acid đặc hút nước tạo ra chất rắn màu đen là carbon. Một phần carbon sinh ra tiếp tục bị oxi hoá bởi sulfuric acid tạo thành khí CO2 và SO2 , đẩy carbon trào ra ngoài cốc.

- Phương trình hóa học:

 

4 tháng 8 2023

dung dịch thuốc tím trong cả 2 ống đều không mất màu.

Dung dịch trong hai ống sẽ có màu tím giống nhau

27 tháng 7 2019

Chọn C

Đề thi Hóa học 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Đề thi Hóa học 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

28 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra bao gồm: (1), (2), (4), (5)

(1) 3 F e 2 + + 4 H + + N + 5 O 3 - → 3 F e 3 + + N + 2 O + 2 H 2 O

(2)  5 S + 4 O 2 + 2 K M n + 7 O 4 + 2 H 2 O → K 2 S O 4 + 2 M n + 2 S O 4 + 2 H 2 S O 4

(4)  2 C a O H 2 + 2 C l 2 → C a C l - 1 2 + C a C l + 1 O 2 + 2 H 2 O

(5)  N a + 4 B r - 1 + H 2 + 5 S + 6 O 4 → t N a 2 + 4 S O 4 + H B r

2 H B r + H 2 S O 4 → t B r 2 0 + S O 2 + 4 + 2 H 2 O

29 tháng 6 2018

Đáp án D

29 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra bao gồm: (1), (3), (5), (6), (8)

(1)  3 F e 2 + + 4 H + + N + 5 O 3 - → 3 F e 3 + + N + 2 O + 2 H 2 O

(2)  C u 0 + F e + 3 N O 3 3 → C u + 2 N O 3 2 + F e + 2 N O 3 2

(5)  10 F e + 2 S O 4 + 2 K M n + 7 O 4 + 8 H 2 S O 4 → 5 F e 2 + 3 S O 4 3 + K 2 S O 4 + 2 M n + 2 S O 4 + 8 H 2 O

(6)  F e + 2 N O 3 2 + A g + N O 3 → F e + 3 N O 3 3 + A g 0

(8)  6 F e + 2 S O 4 + 2 C r + 6 O 3 + 6 H 2 S O 4 → 3 F e 2 + 3 S O 4 3 + C r 2 + 3 S O 4 3 + 6 H 2 O

Tiến hành phản ứng tráng bạc anđehit axetic với dung dịch AgNO3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây:    Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.    Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của...
Đọc tiếp

Tiến hành phản ứng tráng bạc anđehit axetic với dung dịch AgNO3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây:

    Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.

    Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.

    Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO và đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc nhúng trong cốc nước nóng 60oC vài phút), lúc này bạc tách ra và bám vào thành ống nghiệm phản chiếu như gương.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng tráng bạc của thí nghiệm trên gồm Ag, CH3COONH4 và NH4NO3

B. Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm chúng ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng

C. Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị dung dịch NaOH ăn mòn

D. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit bị hòa tan do tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+

1
27 tháng 3 2018

Chọn D.

D. Sai, Kết tủa nâu xám là Ag2O (Bạc I oxit).

18 tháng 1 2019

Đáp án D

22 tháng 11 2018

Đáp án D.