K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
11 tháng 1 2021

Fe  +  2AgNO3 → Fe(NO3)2  +  2Ag

nAgNO3 = V1. 0,5 (mol)

=> nAg = 0,5.V1 mol và nFe dư = \(\dfrac{0,5.V_1}{2}\)(mol)

=> Khối lượng chất rắn thu được = mAg + mFe dư

= 108.0,5.V1 + m- \(\dfrac{56.0,5V_1}{2}\)= m+ 40V1 (gam)

Fe  +  Cu(NO3)2  →  Fe(NO3)2  +  Cu

nCu(NO3)2 = 0,2.V2 (mol)

Giả sử Fe dư , Cu(NO3)2 hết => nCu = nCu(NO3)=nFe phản ứng =  0,2.V2 (mol)

Khối lượng chất rắn sau phản ứng = mCu + mFe dư(mFe ban đầu - mFe phản ứng)

= 64.0,2.V2  +  m - 56.0,2.V2 = 1,6V2 + m (gam)

Khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN là như nhau 

=> 1,6V2 + m = m + 40V1

<=> 1,6V2 = 40V1

<=> \(\dfrac{V_1}{V_2}\)\(\dfrac{1,6}{40}\)=\(\dfrac{1}{25}\)

 

9 tháng 11 2019

a) m muối TN2 > m muối TN1 → thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại còn dư

m muối TN2 < 2 . m muối TN1 → TN2 kim loại hết, HCl còn dư

b) TN2:

Gọi số mol Al, Fe trong hỗn hợp là x, y

\(\text{mhh = 27x + 56y = 16,6 (1) }\)

\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑}\)

x..............................x............1,5x

\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)

y.............................y......... y

\(\text{133,5x + 127y = 52,1 (2)}\)

Từ (1) và (2) → x = 0,2; y = 0,2

\(\text{%mAl = 0,2 . 27 : 16,6 . 100% = 32,53%}\)

\(\text{%mFe = 100% - 32,53%= 67,47%}\)

\(\text{nH2 = 1,5 . 0,2 + 0,2 = 0,5 mol}\)

\(\text{V2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)}\)

TN1:

\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑}\)

0,2.........0,6.........0,2..............0,3

\(\text{mFeCl2 = 43,225 - 0,2 . 133,5 = 16,525(g)}\)

nFeCl2 =

\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)

y...........................y..............y

26 tháng 7 2021

v1 bằng ?

 

10 tháng 8 2019

gợi ý:

+Viết PTHH

+Dựa vào đề bài rồi xét trường hợp

11 tháng 8 2019

bạn có thể nói rõ hơn được không

3 tháng 1 2019

-TN1 :

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

................\(\dfrac{m}{64}\)<-------------------\(\dfrac{m}{64}\)

-TN2 :

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

............\(\dfrac{m}{107}\)<-------------------\(\dfrac{m}{107}\)

ta có :

V1 = \(\dfrac{\dfrac{m}{64}}{1}\) = \(\dfrac{m}{64}\)

V2 = \(\dfrac{m}{\dfrac{107}{0,1}}\)= \(\dfrac{10m}{107}\)

\(\dfrac{V1}{V2}\) = \(\dfrac{m}{64}\) : \(\dfrac{10m}{107}\) =640m :107m

= 6:1

2 tháng 8 2020

c) TN3 : vẫn có hiện tượng nhé

2 tháng 8 2020

Tại sao thế? Bạn có thể giải thích một chút không?

20 tháng 11 2019

Giả sử nFe3O4 = x mol

\(\text{Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O}\)

x________________x_________2x

→ m1 = mFeCl2 + mFeCl3 = 127x + 2x.162,5 = 452x (g)

\(\text{→ m1 = 452x (1)}\)

Do chia thành 2 phần bằng nhau nên mỗi phần chứa: 0,5x mol FeCl2 và x mol FeCl3

Phần 1: Cho phản ứng Cl2 dư

\(\text{2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3}\)

0,5x____________0,5x

Vậy muối chứa: nFeCl3 = x + 0,5x = 1,5x (mol)

\(\text{→ m2 = 1,5x.162,5 = 243,75x (g) }\)

\(\text{→ m2 = 243,75x (2)}\)

Lấy (1) : (2) được \(\frac{m1}{m2}\) = \(\frac{\text{452}}{\text{243,75}}\)

→ 243,75m1 - 452m2 = 0 (*)

Mà theo đề bài: m2 = 0,5m1 + 142 (**)

Giải (*) (**) được m1 = 36,16 và m2 = 19,5

→ x = 0,08

→ Mỗi phần chứa 0,04 mol FeCl2 và 0,08 mol FeCl3

Phần 2: Cho phản ứng với AgNO3 dư

\(\text{FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3}\)

0,04________________0,08_____0,04

\(\text{FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl}\)

0,08_____________________________0,24

Vậy kết tủa chứa:

\(\text{nAg = 0,04 mol}\)

\(\text{nAgCl = 0,08 + 0,24 = 0,32 mol}\)

\(\text{→ m3 = 0,04.108 + 0,32.143,5 = 50,24 gam}\)

17 tháng 3 2020

bài 1

Goi x la so gam cua CuO

x+15,2 la so gam cua Fe3O4

Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8

mCuO=8g=>n=0,1mol

mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol

CuO + H2-->Cu+ H2O

0,1 0,1

Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O

0,1 0,1

mCu=0,1.64=6,4g

mFe=0,1.56=5,6g

bài 2

nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

nZn = 0,1 mol.

b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g

Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.