Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng các chất còn lại trong 100 g khoai tây khô là:
100 – 11 – 6,6 – 0,3 – 75,1 = 7 (g)
gọi khối lượng của gạo nếp, thịt heo và đậu xanh lần lượt là a,b,c
vì nó tỉ lệ lần lượt với 4:3:2 nên
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
mà tổng của chúng bằng 540g => a+b+c=540g
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+2}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)
\(=>a=60\cdot4=240\\ b=60\cdot3=180\\ c=60\cdot2=120\)
vậy gạo nếp nặng:240g
thịt heo nặng 180g
đậu xanh nặng 120g
Gọi \(a,b,c\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng \(\left(a,b,c\in N``\right)\)
Vì khối lượng của nó lần lượt tỉ lệ với 4;3;2 .
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Vì tổng khối lượng của gạo nếp , thịt heo và đậu xanh là 540g .
\(\Rightarrow a+b+c=540\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)
\(+)\)\(\dfrac{a}{4}=60\Rightarrow a=60\times4=240\)
\(+)\)\(\dfrac{b}{3}=60\Rightarrow b=60\times3=180\)
\(+)\)\(\dfrac{c}{2}=60\Rightarrow c=60\times2=120\)
Vậy \(240,180,120\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng .
a)
b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ lệ \(\dfrac{m}{V}\) không đổi.
c) Hệ số tỉ lệ của m đối với V là: 11,3
Công thức liên hệ: m = 11,3 . V
Vì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ
3 nên ta có công thức:
y = 3x
\(\Rightarrow\) x = y : 3 = \(\frac{1}{3}\) . y
x = \(\frac{1}{3}\) . y
Vậy đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{3}\)
S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau vì s = -45t
Hệ số tỉ lệ của s đối với t là -45
a) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng f do f và x liên hệ với nhau theo công thức f = 5x .
\( \Rightarrow x = \dfrac{1}{5}y\)
\( \Rightarrow \) Hệ số tỉ lệ là : \(\dfrac{1}{5}\)
b) Theo đề bài ta có P tỉ lệ thuận với đại lượng m theo hệ số tỉ lệ g = 9,8 nên ta có công thức :
P = 9,8m ( hệ số k = g = 9,8 )
Tỉ số khối lượng protein trong đậu tương và khối lượng đậu tương luôn không đổi nên khối lượng protein trong đậu tương có tỉ lệ thuận với khối lượng đậu tương.
Hệ số tỉ lệ là: \(\dfrac{{34}}{{100}} = 0,34\)