K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Ta thấy với mỗi giá trị của x có đúng 1 giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.

Công thức tính y:

\(y = \left\{ \begin{array}{l}2000{\rm{ khi }}x \le 20\\6000{\rm{ khi }}20 < x \le 100\\8000{\rm{ khi }}100 < x \le 250\end{array} \right.\)

b) Với x = 150 thì y = 8000

Với x = 200 thì y = 8000

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Gọi x là số km taxi đã đi; y (nghìn đồng) là số tiền cước phải trả

a) Khi di chuyển 25km thì

Với 0,6km đầu tiên, số tiền cước phải trả 10000 (đồng)

Với những km tiếp theo, số tiền cước phải trả 13000.(25-0,6)=317200(đồng)

Vậy số tiền cước phải trả 317200+10000=327200(đồng)

b) Khi hành khách đi từ 0km đến 0,6km thì \(y = 10\)(nghìn đồng)

Khi hành khách đi từ 0,7km đến 25km thì \(y = 10 + (x - 0,6).13 = 13x + 2,2\)(nghìn đồng)

Khi khách hàng đi từ 25km trở lên \(y = 13.25 + 2,2 + (x - 25).11 = 11x + 52,2\) (nghìn đồng)

c) Vẽ đồ thị hàm số

Nhìn trên đồ thị ta có thể thấy đồ thị đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Quan sát hóa đơn ta thấy:

Tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng là: 50 + 50 + 18 = 118 (kW).

Số tiền phải trả (chưa tính thuế giá trị gia tăng) là 206 852 đồng.

Giá tiền điện được tính theo bậc thang cho từng số lượng điện đã dùng, cụ thể:

Dùng 50 kW đầu thì đơn giá là 1 678 đồng/ 1 kW.

Dùng 50 kW tiếp theo thì đơn giá là 1 734 đồng/ 1 kW.

Dùng 100 kW tiếp thì đơn giá là 2 014 đồng/ 1 kW.

Ở hóa đơn điện trên kia, người sử dụng điện dùng 118 kW, có nghĩa phải trả theo 3 bậc.

Nên ta tính số tiền điện bằng cách thực hiện phép tính:

50 . 1 678 + 50 . 1 734 + 18 . 2 014 = 206 852 (đồng)

Vậy ta mô tả được sự phụ thuộc của số tiền điện phải trả vào tổng lượng điện tiêu thụ như trên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Vẽ đồ thị y = 1,734x - 2,8

- Là 1 đường thẳng đi qua điểm có tọa độ (55; 92,57) và (60;101,24)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)

Nếu \(0 < x \le 2\) thì \(T(x) = 1,2x\) (triệu đồng)

Nếu \(x > 2\) thì \(T(x) = 1,2.2 + 0,9.(x - 2) = 0,9x + 0,6\) (triệu đồng)

Số tiền phải trả sau khi thuê x ngày là

\(T(x) = \left\{ \begin{array}{l}1,2x\quad \quad \quad \;(0 < x \le 2)\\0,9x + 0,6\quad (x > 2)\end{array} \right.\)

b) \(T(2) = 1,2.2=2,4\)  (triệu đồng)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 2 ngày là 2,4 triệu đồng

\(T(3) = 0,9.3+0,6 = 3,3\)  (triệu đồng)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 3 ngày là 3,3 triệu đồng

\(T(5) = 0,9.5+0,6=5,1\)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 5 ngày là 5,1 triệu đồng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a)

Gói A:

Hàm số:

\(y = \left\{ \begin{array}{l}x.190000\quad \;\quad \quad 1 \le x \le 6\\(x - 1).190000\quad \;7 \le x \le 12\\(x - 2).190000\quad \;13 \le x \le 15\end{array} \right.\)

Gói B:

Hàm số:

\(y = \left\{ \begin{array}{l}x.189000\quad \;\quad \quad \;\quad \quad \;\quad \quad 1 \le x \le 6\\1134000 + (x - 7).189000\quad \;7 \le x \le 14\\2268000\quad \;\quad \quad \;\quad \quad \;\quad \quad \;x = 15\end{array} \right.\)

b)

Gia đình bạn Minh dùng 15 tháng,

+) Nếu chọn gói A: Số tiền phải trả là \(y = (15 - 2).190\;000 = 2\;470\;000\) (đồng)

+) Nếu chọn gói B: Số tiền phải trả là 2268000 đồng.

Vậy gia đình bạn Minh nên chọn gói B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Mỗi giá trị của x tương ứng sẽ có 1 giá trị của y nên Bảng 6.4 cho ta một hàm số.

Tập xác định của hàm số \(D = \left\{ {2013;2014;2015;2016;2017;2018} \right\}\)

Tập giá trị của hàm số \(\left\{ {73,1;73,2;73,3;73,4;73,5} \right\}\)

b) Giá trị của hàm số tại x=2018 là 242

Tập xác định của hàm số \(D = \left( {2013;2019} \right)\)

Tập giá trị của hàm số \(\left( {236;242} \right)\)

c)\(\)\(\begin{array}{l}f(1) =  - {2.1^2} =  - 2\\f(2) =  - {2.2^2} =  - 8\end{array}\)

Tập xác định của hàm số \(y = f(x) =  - 2{x^2}\)là \(\mathbb{R}\)

Ta có \({x^2} \ge 0 \Rightarrow  - 2{x^2} \le 0\) , do đó \(y \le 0\)

Tập giá trị của hàm số \(y = f(x) =  - 2{x^2}\) là \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

24 tháng 9 2020

Theo đề bài, ta có:

p+e+n=49

Mà p=e=>2p+n=49(1)

Ta có: \(n=\frac{53,125.2p}{100}=1,0625p\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có: 2p+1,0625p=49

=> p=e=16(hạt)

n= 1,0625.16=17(hạt)

Vậy điệ tích hạt nhân của X là 16