Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH đúng: \(Ba\left(OH\right)_2;CaO;K_2CO_3\)
CTHH sai: \(NaSO_4\)
Sửa CTHH: \(Na_2SO_4\)
Để nhận biết ta dựa vào hóa trị và lập CTHH nhanh
coi lại bài CTHH ấy , a.x=b.y ( a,b :hoá trị , x,y : hệ số)
vd:
\(Ba\left(OH\right)_2\) có II.1=I.2 => CTHH đúng
\(NaSO_4\) có I.1\(\ne\)II.1=> CTHH sai
sửa lại: \(Na_2SO_4\) có I.2=II.1 => CTHH đúng
CaO có: II.1=II.1 =>CTHH đúng
\(K_2CO_3\) có I.2=II.1 => CTHH đúng
vàng có màu vàng ánh kim
bạc có màu bạc ánh kim
sắt màu trắng xám
Hi em, nhìn quả đề quen quá. Anh hỗ trợ rồi mà. Em có gì chưa hiểu bước nào thì hỏi lại nha em!
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0.15\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(0.15.........0.45............0.15\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.45}{0.2}=2.25\left(M\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0.15\cdot400=60\left(g\right)\)
\(C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.15}{0.2}=0.75\left(M\right)\)
a)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O.\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{3}\)
=> H2SO4 dư, Fe2O3 hết => Tính theo Fe2O3
Ta có:
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-\left(0,15.3\right)=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)
c) \(V_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=V_{ddH_2SO_4}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)
Vậy: \(C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
nFe2O3= 24/160 = 0,15 mol
nH2SO4 = 0,2.2,5= 0,5 mol
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,15 0,5
ta có 0,15/1 < 0,5/3
=> H2SO4 dư
Fe2O3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3H2O
0,15 0,45 0,15
nH2SO4 dư = 0,5-0,45=0,05mol
mH2SO4 dư = 05.98=4,9(g)
b, mFe2(SO4)3 = 0,15.400=60(g)
c, C(Fe2(SO4)3) = n/V = 0,15/ 0,2=0,75M
C(H2SO4) dư = n/V = 0,05/0,2= 0,25 M
Ta có O luôn hóa trị II
Gọi hóa trị của Zn là a
CTHH:ZnO
a.I=II.I
=> a=II
Vậy Zn hóa trị II
Gọi x là hóa trị của Zn
x.II = II.I => a =II
Vậy Zn hóa trị II
Bài 2:
\(n_{Zn}=\dfrac{15,6}{65}=0,24\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ a,Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,24}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2\left(LT\right)}=n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{Zn}=0,24\left(mol\right)\\ a,n_{H_2\left(TT\right)}=50\%.0,24=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc,thực.tế\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ b,n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,16.98=15,68\left(g\right)\)
Bài trên
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\\ a,PTHH:2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ Vì:\dfrac{1}{1}>\dfrac{0,5}{2}\Rightarrow O_2thừa\\ n_{O_2\left(thừa\right)}=1-\dfrac{0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(thừa\right)}=0,75.32=24\left(g\right)\\ b,n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
Thế nào ? đc chứ
uk