Tại Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội và Hải Phòng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:

+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.

+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).

- Thủ đô Oen-lin-tơn của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày nóng ẩm vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.



27 tháng 9 2019

Tham khảo trả lời:
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:

+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
- Thủ đô Oen-lin-tơn của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày nóng ẩm vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.

4 tháng 6 2017

Trả lời:
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:

+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
- Thủ đô Oen-lin-tơn của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày nóng ẩm vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.


29 tháng 7 2021

Ý nào dưới đây không phải đặc điểm khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

A. Nhiệt độ trung bình năm cao, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Có mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

C. Có mùa đông lạnh.

D. Nam Bộ và Tây Nguyên mưa nhiều về mùa hạ, riêng Duyên hải Nam Trung Bộ mưa vào mùa thu và đồng và hay có bão

29 tháng 4 2023

sorry I can 't answer your question

28 tháng 4 2019

Mình thấy mấy câu này dưới hình thức tự luận mà nhỉ? Bạn nên xem sách giáo khoa trước, câu nào thực sự không biết mới hỏi nhé

28 tháng 4 2019

nhưng nó thực sự là trắc nghiệm và mình không thích môn địa nên mình không muốn làm

Câu 1. Lũng cú- điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh A. Cao Bằng B. Hà Giang C. Lào Cai D. Tuyên Quang Câu 2. Từ Bắc vào Nam phần lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ A. 15 B. 18 C. 20 D. 25 Câu 3. Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Đông Á Câu 4. Diện tích phần đất liền và hải đảo của Việt Nam là A. 329247 km2 ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lũng cú- điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh

A. Cao Bằng B. Hà Giang C. Lào Cai D. Tuyên Quang

Câu 2. Từ Bắc vào Nam phần lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ

A. 15 B. 18 C. 20 D. 25

Câu 3. Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á

A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Đông Á

Câu 4. Diện tích phần đất liền và hải đảo của Việt Nam là

A. 329247 km2 B. 331212 km2 C. 329427 km2 D 239247 km2

Câu 4. Đường bờ biển Việt Nam dài

A. 4450 km B. 2360 km C. 3260 km D. 1650 km

Câu 5. Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 6. Dựa vào tập bản đồ Địa lý 8 và kiến thức đã học:

a. Xác định vị trí của Việt Nam (tiếp giáp Bắc, Nam, Đông, Tây)

b. Kể tên các tỉnh vừa giáp biển và giáp biên giới: Việt – Lào, Việt – Trung, Việt – Campuchia

c. Kể tên các hệ thống sông lớn của nước ta. Các sông chảy chảy trong nước ta chủ yếu theo những hướng nào?

d. Các thành phố Hà Nội, Cần Thơ, Biên Hòa nằm trên bờ những con sông nào?

e. Hãy kể tên các dãy núi theo hướng TB-ĐN, hướng vòng cung, các cao nguyên từ Bắc vào Nam ?

2
11 tháng 3 2020

Câu 1: B. Hà Giang

Câu 2: A. 15

Câu 3: C. Đông Nam Á

Câu 4: C. 3260km

Câu 5: B.7

11 tháng 3 2020

Câu 6:a)

Điểm cực

Địa danh hành chính

Vĩ độ

Kinh độ

Bắc

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

23o23B

105o20Đ

Nam

Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau

8o34B

104o40Đ

Tây

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

22o22B

102o9Đ

Đông

Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

12o40B

109o24Đ

Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau: 1. Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao: A. Trên1000m. B. Dưới1000m. C. Từ1000m - 2000m. D. Trên2000m. 2. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là: A. Tây Bắc - ĐôngNam. B. Đông Bắc - Tây Nam. C. Đông Nam - Tây Bắc. D. TâyNam - Đông Bắc. 3. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là: A. Hướng Tây - Đông và...
Đọc tiếp

Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:

1. Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao:

A. Trên1000m. B. Dưới1000m. C. Từ1000m - 2000m. D. Trên2000m.

2. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là:

A. Tây Bắc - ĐôngNam. B. Đông Bắc - Tây Nam.

C. Đông Nam - Tây Bắc. D. TâyNam - Đông Bắc.

3. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là:

A. Hướng Tây - Đông và hướng vòng cung.

B. HướngTây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.

C. Hướng Đông Bắc - Tây Nam và hướng vòng cung.

D. Hướng Đông Nam - Tây Bắc và hướng vòng cung.

4. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là:

A. Đất phù sa. B. Đất mùn núi trung bình.

C. Đất mùn núi cao. D. Đất feralit đồi núi thấp.

5. Thành phần loài sinh vật của nước ta phong phú vì nước ta:

A. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

B. Là nơi gặp gỡ của nhiều luồng sinh vật.

C. Có nhiều loại đất khác nhau.

D. Tất cả các ý trên.
6. Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam là:

A. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

B. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C. Tính chất đồi núi.

D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

7. Nhiệt độ trung bình năm của không khí nước ta trên: A. 210C B. 220C C. 230C D. 240C 8. Lượng mưa trung bình năm của nước ta: A. 800 - 1000 mm B. 1000 - 1500 mm C. 1500 - 2000 mm D. Trên 2000 mm 9. Miền khí hậu có mưa muộn vào mùa thu đông là miền khí hậu: A. Phía Bắc B. Đông Trường Sơn C. Phía Nam D. Biển Đông 10. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta có: A. Mùa đông đến sớm, kết thúc sớm. B. Mùa đông đến muộn, kết thúc muộn. C. Mùa đông đến sớm, kết thúc muộn. D. Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm. 11. Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ từ tháng: A. 5 đến tháng 10 B. 6 đến tháng 10 C. 7 đến tháng 11 D. 9 đến tháng 12 12. Đèo Hải Vân thuộc vùng núi: A. Đông Bắc B. Trường Sơn Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam Pạn nào có thêm câu trắc nghiệm ôn Địa 8 HKII không trùng với những câu trên thì cho mk tham khảo nha!!! Help me!!! @Phùng Khánh Linh, @Nhã Doanh, ...
6
3 tháng 5 2018

Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:

1. Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao:

A. Trên1000m.

B. Dưới 1000m.

C. Từ 1000m - 2000m.

D. Trên2000m.

2. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là:

A. Tây Bắc - Đông Nam.

B. Đông Bắc - Tây Nam.

C. Đông Nam - Tây Bắc.

D. TâyNam - Đông Bắc.

3. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là:

A. Hướng Tây - Đông và hướng vòng cung.

B. Hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.

C. Hướng Đông Bắc - Tây Nam và hướng vòng cung.

D. Hướng Đông Nam - Tây Bắc và hướng vòng cung.

4. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là:

A. Đất phù sa.

B. Đất mùn núi trung bình.

C. Đất mùn núi cao.

D. Đất feralit đồi núi thấp.

5. Thành phần loài sinh vật của nước ta phong phú vì nước ta:

A. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

B. Là nơi gặp gỡ của nhiều luồng sinh vật.

C. Có nhiều loại đất khác nhau.

D. Tất cả các ý trên.

6. Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam là:

A. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

B. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C. Tính chất đồi núi.

D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

7. Nhiệt độ trung bình năm của không khí nước ta trên:

A. 210C

B. 220C

C. 230C

D. 240C

8. Lượng mưa trung bình năm của nước ta:

A. 800 - 1000 mm

B. 1000 - 1500 mm

C. 1500 - 2000 mm

D. Trên 2000 mm

9. Miền khí hậu có mưa muộn vào mùa thu đông là miền khí hậu:

A. Phía Bắc

B. Đông Trường Sơn

C. Phía Nam

D. Biển Đông

10. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta có:

A. Mùa đông đến sớm, kết thúc sớm.

B. Mùa đông đến muộn, kết thúc muộn.

C. Mùa đông đến sớm, kết thúc muộn.

D. Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm.

11. Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ từ tháng:

A. 5 đến tháng 10

B. 6 đến tháng 10

C. 7 đến tháng 11

D. 9 đến tháng 12

12. Đèo Hải Vân thuộc vùng núi:

A. Đông Bắc

B. Trường Sơn Bắc

C. Tây Bắc

D. Trường Sơn Nam

* Những câu trả lời được in nghêng-đậm.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 5 2018

ko biết bạn làm chưa nhưng mình làm được mấy câu

3.C 4.D 5.A 6.D 9. B 11.C

chúc bạn thi tốt

2 tháng 11 2016

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.