Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1)
n |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6…. |
Tên |
K |
L |
M |
N |
O |
P…. |
Lực tác dụng giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử hdro chính là lực hướng tâm, do đó:
(2)
Từ (1) và (2)
Áp dụng vào bài toán
Chu kỳ
Đáp án D
Phương pháp: vận dụng biểu thức lực tính điện, lực hướng tâm, công thức bán kính quỹ đạo của Borh
Cách giải:
Lực tĩnh điện giữa e và hạt nhân đóng vai trò lực hướng tâm, nên ta có:
Chu kì chuyển động của hạt e trên quỹ đạo là:
N = 4 là quỹ đạo dừng N
Đáp án C
Phương pháp: sử dụng các tiên đề của Bo.
Cách giải:
Khi nguyên tử hấp thụ photon thì nó nhảy từ mức m lên mức n.
Tỉ số bán kính là:
Chọn D.
Khi electron chuyển động trên quỹ đạo O thì bán kính r = n 2 r = 0 25 r 0 .
Đáp án C
Tốc độ của electron trên các quỹ đạo dừng
+Kết hợp với
Khi electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M thì giảm 27 lần.
Ghi chú: Bảo toàn xác định tốc độ chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng
Khi các hạt electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai trò là lực hướng tâm
với
Vậy tốc độ chuyển động của các electron là:
Trong đó là vận tốc của electron khi nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản
Chọn đáp án C
Có 3 vạch ứng với các chuyển mức: M → L ; L → K ; M → K
Đáp án C
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử có thể phát ra là: N → K; M → K; L → K; N → M; M → L; N → L, tương ứng với 6 vạch phát xạ.
Đáp án D
Theo mẫu nguyên tử Bohr, khi nguyên tử ở trong một trạng thái dừng thì mọi electron của nguyên tử đều chuyển động trên các quỹ đạo dừng.