Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo nào. Giả sử, ta có thể chụp ảnh một electron ở một thời điểm nào đó, nếu chúng ta lại chụp ảnh tại một thời điểm tiếp theo thì electron sẽ ở vị trị khác. Do đó xác suất tìm thấy electron tại mỗi điểm trong không gian của AO không thể là 90%.
Nguyên tử lithium (Li) tạo nên bởi 3p, 4n và 3e nên khối lượng của một nguyên tử Li là:
3.1 + 4.1 = 7 (amu)
Khối lượng lớp vỏ của Li là: 3.0,00055 = 1,65.10-3 amu.
Phần trăm khối lượng lớp vỏ: \(\dfrac{1,65\cdot10^{-3}}{7}\).100% ≈ 0,024%
bài 1
H2O+2KI+O3->I2+2KOH+O2
0,25---0,25
n I2=0,25 mol
=>%VO3=\(\dfrac{0,25.22,4}{11,2}100=50\%\\ \)
=>%VO2=50%
bài 2
BTKLg:
m O2=2,63-1,67=0,96g
=>n O2=0,03 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
`H2O + 2KI + O3 -> I2 + 2KOH + O2`
`0,25 ----- 0,25`
`n l2 = 0,25` `mol`
`=> %VO3 = (0,25 . 22,4)/(11,2) . 100 = 50%`
`=> $ VO2 = 50%`
_________________________________
`m O2 = 2,63 - 1,67 = 0,96 g`
`=> n O2 = 0,03` `mol`
`=>` `VO2 = 0,03 . 22,4 = 0,672l`
Đáp án C
Gọi n SO 2 = x ⇒ n O 2 = 4 x ( mol )
Phương trình phản ứng:
2SO2 + O2 D 2SO3
Ban đầu x 4x
Phản ứng: a à 0,5a à a
Cân bằng: (x-a) (4x-0,5a) a
Ta có:
% V SO 3 = a 5 x - 0 , 5 a = 4 9 ⇒ x = 0 , 55 a ⇒ H = 55 %
Các PTHH:
Fe + S → FeS (1)
FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S (2)
Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 (3)
HCl (dư) + NaOH → NaCl + H 2 O (4)
Thành phần của hỗn hợp khí A :
Theo (1) : 0,05 mol Fe tác dụng với 0,05 mol S, sinh ra 0,05 mol FeS.
Theo (2) : 0,05 mol FeS tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol H 2 S
Theo (3) : 0,05 moi Fe dư tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol HCl
Kết luận : Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :
50% khí H 2 S và 50% khí H 2
Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%
Vậy O3 chiếm 4%, O2 chiếm 96%.
Xác suất tìm thấy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây là khoảng 10%.