Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Dưới thời trị vì của vua Ashoka nhà Maurya – một Phật tử mộ đạo, cộng đồng Phật giáo chia thành hai nhánh: Đại chúng bộ và Phật giáo Nguyên thủy (Sthaviravāda). Hai nhánh này lại truyền bá ra khắp Ấn Độ và chia thành nhiều tiểu phái.
Trung Quốc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán và không muốn truyền bá đạo phật vì phật giáo khi được lưu truyền đến Việt Nam đã làm mất địa vị của nho giáo .
Tình hình Phật giáo:
- Ở thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển.
- Ở thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế do sự phát triển của Nho giáo.
Phật giáo phát triển ở thời Lý- Trần vì:
- Nhiều người theo đạo này.
- Đạo Phật đã du nhập vào nước ta từ lâu.
- Các nhà sư được tôn trọng.
Phật giáo bị hạn chế ở thời Lê sơ vì:
- Các vua triều Lê muốn phát triển nền quân chủ, mà Nho giáo lại là công cụ để làm việc ấy.
- Nhà Lê đã hạ thấp quyền lực của các nhà sư, phá bỏ chùa chiền, đưa đạo Phật xuống hàng thứ yếu.
Liên hệ: Hiện nay, người dân được tự do tín ngưỡng-tôn giáo.
Còn thời phong kiến thì phải theo tôn giáo của triều đình.
TK
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
tham khảo
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
tham khảo
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
Phật giáo được truyền bá sang nhiều nước ở châu Á vì:
- Vì nhu cầu của dân địa phương đối với đức tin, sự quan tâm của thương nhân nước ngoài đối với đạo Phật.
- Đôi khi, Phật giáo được các nhà cai trị chấp nhận nhằm đem đạo đức phổ cập với người dân, nhưng họ không bắt buộc phải cải đạo đi theo Phật giáo.
- Khi đến với nền văn hóa mới thì các phương thức truyền đạt và phong cách của đạo Phật sẽ được sửa đổi để phù hợp với văn hóa, đời sống tinh thần của người dân địa phương, mà không ảnh hưởng đến những yếu tố về trí tuệ và lòng bi.