K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Cuối những năm 1980, hầu như tất cả các nền kinh tế bao cấp các ở nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô đều có vấn đề. Người dân ở Kavkaz và vùng Baltic đã yêu cầu quyền tự chủ từ Moskva, sau đó điện Kremlin đã bị mất quyền kiểm soát tại một số khu vực và lãnh thổ trong Liên Xô. vào tháng 11 năm 1988, Cộng hòa Chủ nghĩa Xô Viết Estonia đã ban hành tuyên bố chủ quyền lãnh thổ,[13] dẫn đến các nước cộng hòa khác trong khối phía Đông cũng đưa ra tuyên bố tương tự về quyền tự chủ.

Thảm họa hạt nhân Chernobyl xảy ra hồi tháng 4 -1986 đã tác động, ảnh hưởng rất lớn lên chính trị và xã hội, Thảm họa Chernobyl là một trong những yếu tố khởi nguồn quan trọng gây ra sự sụp đổ khối Đông và Liên Xô năm 1991. Vụ tai nạn đã tác động to lớn đối với chính sách Glasnost của Liên Xô nhằm tăng sự minh bạch hóa đến mức tối đa các hoạt động của các cơ quan nhà nước[14][15] Không thể thống kê hết được những hậu quả do thảm họa hạt nhân gây ra. Theo Mikhail Gorbachev, Liên Xô đã chi 18 tỷ rúp (tương đương 18 tỷ đô la Mỹ vào thời điểm đó) về ngăn chặn và khử nhiễm phóng xạ, Ngân khố Liên Xô gần như cạn kiệt và bị phá sản.[16] Ở Ukraine, thảm họa Chernobyl là một biểu tượng của phong trào dân tộc chủ nghĩa, biểu tượng của tất cả những gì Liên Xô đã làm sai gây hậu quả nghiêm trọng, Ukraine đã phải phát triển một hệ thống phúc lợi lớn và nặng nề để khắc phục những hậu quả hạt nhân.

11 tháng 9 2019

Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Xô viết Tối cao. Tuyên bố này công nhận nền độc lập của mười hai nước cộng hòa của Liên bang Xô viết còn lại (tổng cộng 15 nước) và thành lập Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS). Một ngày trước đó, 25 tháng 12 năm 1991, tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev đã từ chức và bàn giao mật mã kích hoạt tên lửa hạt nhân của Xô Viết cho tổng thống Nga Boris Yeltsin. Vào hồi 7:32 tối cùng ngày, quốc kỳ Liên Xô đã được hạ xuống từ điện Kremli và thay thế bằng quốc kỳ Nga.[2].

Litva đã tuyên bố độc lập vào tháng 3 năm 1990, trong tháng 8 năm 1991 Estonia và Latvia nối đuôi. Một tuần trước khi chính thức giải tán, 11 trong số 12 nước cộng hòa còn lại của Liên Xô đã ký Nghị định thư Alma- Ata chính thức thành lập CIS và tuyên bố rằng Liên Xô đã không còn tồn tại. Sự sụp đổ của quốc gia cộng sản đầu tiên và lớn nhất trên thế giới đã đánh dấu kết thúc chiến tranh Lạnh. Những cuộc cách mạng năm 1989 và sự tan rã của Liên bang Xô viết đã dẫn đến sự kết thúc hàng thập kỷ đối đầu giữa NATO và Khối Warszawa, vốn đã được xem là đặc trưng của Chiến tranh Lạnh.

Nhiều nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ vẫn giữ quan hệ gần gũi với Nga và hình thành các tổ chức đa phương như Cộng đồng Kinh tế Á Âu, Nhà nước Liên minh Nga Belarus, Cộng đồng Liên minh thuế quan kinh tế Á Âu Belarus, Kazakhstan, Nga, Liên minh Âu Á(thay thế Cộng đồng Kinh tế Á Âu từ ngày 1.1.2015) nhằm tăng cường hợp tác kinh tế và an ninh.

21 tháng 10 2019

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu cuối thế kỉ XX là do mắc phải sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách. Cụ thể:

- Không tôn trọng các quy luật phát triển kinh tế - xã hội.

- Không bắt kịp được sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.

- Sai lầm trong quá trình tiến hành cải tổ…

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1: Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ sự thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô: 

– Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…

– Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…

– Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng…

Câu 2: 

- Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

- Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

- Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 


 

24 tháng 10 2023

1. Sử khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô-Viết

- TỪ năm 1973 nhất là những năm 80, KT-XH dần lâm vào khủng hoảng

- Sản xuất không tăng

- Đời sống nhân dân khó khăn

- Lương thực hàng hóa tiêu dùng khang hiếm

* Tháng 3 năm 1985, Goóc-ba-chốp nắm quyền lãnh đạo, đề ra đường lối cải tổ

=> Kết quả: đất nước lấn sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, li khai

2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

- Đầu những năm 80 lâm vào khủng hoảng

- Tới những năm 1988, khủng hoảng lên tới đỉnh cao

- Các nước nổ ra các cuộc mitstinh, biểu tình đòi cải cách KT-XH, thực hiện đa nguyên về chính trị,...

25 tháng 10 2023

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã có những hậu quả to lớn:

- Chính Trị: Sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến sự thay đổi chính trị quan trọng. Các quốc gia trong khu vực chuyển từ chế độ độc tài sang hình thức dân chủ đa đảng.

- Kinh Tế: Chuyển đổi từ kinh tế quốc doanh chủ nghĩa sang kinh tế thị trường đã tạo cơ hội và thách thức. Kinh tế phát triển, nhưng cũng gặp khó khăn với việc mất việc làm và không chắc chắn.

- Quan Hệ Quốc Tế: Thay đổi quyền lực toàn cầu, với sự suy yếu của Liên Xô. Nó đã ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế và cân bằng quyền lực.

- Tách Biệt và Xung Đột: Một số quốc gia đã trải qua sự loạn lạc và xung đột trong quá trình chuyển đổi. Nhưng cũng đã có sự tăng cường quyền lực địa phương và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

- Thay Đổi Văn Hóa và Xã Hội: Thay đổi chính trị và kinh tế đã ảnh hưởng đến văn hóa và xã hội. Sự tự do ngôn luận và tôn giáo đã thay đổi cách mọi người tương tác và thể hiện ý kiến của họ.

- Chia rẽ văn hoá : Sự sụp đổ đã gây ra sự chia rẽ trong xã hội về quan điểm về quá khứ và tương lai. Có những người thấy sự thay đổi làm mất mát giá trị truyền thống, trong khi người khác đánh giá cao sự tiến bộ và tự do mới.

-> Những thay đổi này đã có tầm quan trọng lịch sử to lớn và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong khu vực và quan hệ quốc tế.

2 tháng 7 2017

Đáp án D

19 tháng 9 2018

Đáp án D

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?  A.Nhà nước liên bang tê liệt. B.Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang. C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D.Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.14Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?  A.Đảm bảo...
Đọc tiếp

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?

 

 A.

Nhà nước liên bang tê liệt.

 B.

Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.

 C.

Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

 D.

Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.

14

Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?

 

 A.

Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.

 B.

Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

 C.

Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.

 D.

Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.

15

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?

 

 A.

Kháng chiến toàn diện.

 B.

Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

 C.

Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

 D.

Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.

2
23 tháng 5 2021

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?

 

 A.

Nhà nước liên bang tê liệt.

 B.

Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.

 C.

Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

 D.

Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.

14

Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?

 

 A.

Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.

 B.

Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

 C.

Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.

 D.

Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.

15

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?

 

 A.

Kháng chiến toàn diện.

 B.

Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

 C.

Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

 D.

Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.

23 tháng 5 2021

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ ? 

 A. Nhà nước liên bang tê liệt.

 B. Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.

 C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

 D. Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.

14. Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?

 A. Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.

 B. Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

 C. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.

 D. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.

15. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?

 A. Kháng chiến toàn diện.

 B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

 C. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

 D. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.

30 tháng 9 2021

 Khiến Việt Nam như mất đi một người anh cả.

12 tháng 11 2021

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội.

- Tuy nhiên, ban lãnh đạo Liên Xô không tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế - xã hội; không khắc phục những khuyết điểm làm trở ngại sự phát triển của đất nước.

- Đầu những năm 80, Liên Xô lâm vào khủng hoảng toàn diện:

- Về kinh tế: Công nghiệp trì trệ, nông nghiệp sa sút. Hàng hoá, lương thực, thực phẩm khan hiếm.

- Về chính trị xã hội: Những vi phạm về pháp chế, thiếu dân chủ, các tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng trầm trọng.

=> Liên Xô lâm vào khủng hoảng toàn diện.

=> Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải cách năm 1985.

6 tháng 10 2021

Không. Bởi vì đây chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH.