Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tín ngưỡng thờ mẹ: coi trong người phụ nữ của ông cha ta được thể hiện trong tín ngưỡng thờ tam phủ, thứ phủ, thờ mẫu.
Làm bánh chưng, bánh tét ngày tết Nguyên đán.
Tục ăn trầu: nhân dân ta giữ gìn và còn sử dụng đến ngày nay, trong đám cưới, đám hỏi, không thể thiếu trầu cau, trong kho tàng ca dao tục ngữ, các cụ có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
câu 1: Kể tên một số công trình kiến trúc của người Cham pa còn đến nay. Để giữ gìn và phát huy giá trị của các công trình kiến trúc đó, bản thân em cần phải làm j?
Phải đảm bảo tính trung thực của lịch sử hình thành các di tích không được làm sai lệch các giá trị và đặc điểm vốn có của di tích, phải giữu gìn nguyên vẹn, bảo đảm tính nguyên gốc của di tích.
- Bảo tồn phải gắn với phát huy những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của di tích.
- Tạo lập sự hài hoà giữa phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá với bảo vệ các di tích.
- Nâng cao vai trò quản lí của nhà nước, huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao nhận thức và sự tham gia đóng góp của toàn xã hội trong việc quản lí, bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Tất cả những công việc này đảm bảo được mục tiêu bảo tồn và phát huygiá trị di tích đến năm 2020, cụ thể như sau:
- Nâng cao nhận thức, phát huy các giá trị của di tích trong việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá, và truyền thống văn hiến của dân tộc.
- Trong điều kiện cho phép, các di tích cần được tu bổ, tôn tao một cách hoàn chỉnh với tư cách là một sản phẩm du lịch có giá trị phục vụ chiến lược phát triển ngành du lịch.
- Tăng cường quản lí của nhà nước về di tích và danh lam thắng cảnh theo hướng mở rộng quá trình xã hội hoá, thu hút rộng rãi sự tham gia của nhân dân vào việc bảo vệ và phát huy di tích, gắn với quản lí nhà nước bằng pháp luật
tên 1 số công trình kiến trúc:
Thánh địa mỹ sơn
Tháp Nhạn
Khu thánh địa Mĩ Sơn ở Quảng Nam
Tháp Chăm ở Phan Rang
Tháp Bà Ponaga.
Tổ tiên chúng ta đã để lại cho chúng ta những truyền thống sau
1 Lòng dũng cảm , yêu nước dành lại độc lập
2 Các nền văn hóa đặc sắc như hát chèo , hát xẩm, ...
3 Truyên thống ăn trầu cau , làm bánh chưng bánh giày
4 nhiều phong tục như nhuộm răng ...
Và còn nhiều truyền thống khác
Theo mình chúng ta cần làm những việc sau :
1 Học tập thật tốt để mai sau xây dựng đất nước
2 Tham gia các lớp dạy học các truyền thống Việt Nam để các truyền thống không bị lãng quên
3 Luôn chăm ngoan nghe lời ông bà,cha mẹ, thầy cô
MÌnh chỉ liệt kê từng được từng đo thôi nhưng mong bn tham khảo và like cho mình .
Chúc bn học tốt
Cố gắng học tập để có thể góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc
Tham khảo :
Theo em, chúng ta cần:
+ Học tập thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.
+ Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, trở thành người có ích cho đất nước sau này.
+ Tuyên truyền, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã xây dựng nên .
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
Tổ tiên để lại:
- Tiếng nói, phong tục tập quán như: nhuộm răng ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, xâm mình.
- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nhân dân ta không có gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc. Đây chính là nền tảng cho việc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
+ Những phong tục, tập quán quý báu như: bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...
+ Tinh thần đấu tranh anh dũng.
+ Lòng yêu nước.
+ Nền hòa bình dân tộc.
+ Ý chí vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
Em cần:
- Khi thực hiện trùng tu các khu di tích, cần đảm bảo việc:
+ Giữ gìn tối đa các yếu tố gốc của di tích.
+ Trùng tu, khôi phục lại di tích phải gắn liền với sự nghiên cứu kĩ lưỡng về mặt lịch sử, nghệ thuật.
+ Nghiên cứu, lựa chọn các giải pháp kĩ thuật và vật liệu trùng tu phù hợp với từng di tích.
- Tuyên truyền, vận động người dân chung tay góp sức cùng các cơ quan chức năng của địa phương để bảo vệ, bảo tồn di tích.