Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước
b) Đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
(c) Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
(d) Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
e) Những việc làm khác: sử dụng tiết kiệm nước.
Để bảo vệ nguồn nước ta:
- Nên: Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
- Không nên: Đục phá ống nước làm chất bẩn thấm vào nguồn nước
câu 1: nguồn nước bị ô nhiễm là có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.nước sạch là nước trong suốt không màu, ko mùi,ko vị,ko chứa các vi sing vật có hại cho sức khỏe.
-Còn đâu thì chịu
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
- Tiết kiệm nước khi không sử dụng.
- Vận động tuyên truyền mọi người giữ vệ sinh, bảo vệ nguồn nước.
- Dọn dẹp, vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước
Câu 1 : Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết...
Câu 2 : Chúng ta phải :
+ Luyện tập thể dục mỗi ngày
+ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng , nhằm tăng sức đề kháng , giúp cơ thể khoẻ mạnh
+ Không thức khuya .....
Câu 3 :
Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm:
Không ăn thức ăn sống (trừ rau quả bóc vỏ được); chỉ ăn thức ăn được đun chín, ăn thức ăn còn nóng.
Rửa, để khô tất cả bát đĩa trước khi dùng, rửa tay sau khi tiếp xúc với phân và nguồn ô nhiễm trước khi ăn.
Chú ý thực phẩm dễ bị nhiễm như rau sống, cá khô, hải sản.
Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nhà trẻ, nguồn nước.
Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát vệ sinh tại các cơ sở chế biến, lưu thông lương thực, thực phẩm và đề nghị biện pháp xử lý kịp thời nếu vi phạm.
Giải quyết tốt vấn đề phân, rác, nước thải, diệt ruồi.
Câu 4 : nước tồn tại ở : Thể rắn , thể lỏng , thể khí
Một số cách để tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong ngày:
- Đối với các nguồn nhiệt sử dụng điện cần ngắt điện khi không sử dụng.
- Ta có thể tận dụng nhiệt còn lại khi ngắt điện ở bàn là để là quần áo.
- Tắt bếp ngay khi đã nấu chín được thức ăn.
- Nên để những xoong nồi chuẩn bị nấu gần bếp để xoong nồi được làm nóng trước.
Một số cách để tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong ngày:
- Đối với các nguồn nhiệt sử dụng điện cần ngắt điện khi không sử dụng.
- Ta có thể tận dụng nhiệt còn lại khi ngắt điện ở bàn là để là quần áo.
- Tắt bếp ngay khi đã nấu chín được thức ăn.
- Nên để những xoong nồi chuẩn bị nấu gần bếp để xoong nồi được làm nóng trước.
C1 : những việc làm bảo vệ đôi mắt đó là : Không đọc sách hay học bài dưới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu , nên đọc , viết , học bài vào dưới ánh sáng bình thường , không nhìn vào màn hình ti vi , máy tính , điện thoại quá lâu
C2 : Những tiếng ồn có thể gây ra ở trường học: Với các trường gần đường lớn, chợ, bến xe... có thể bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn do các phương tiện giao thông đi lại, tiếng người buôn bán,...Trong trường học có thể có các tiếng ồn: Các hoạt động, sinh hoạt tập thể như tiếng hò hét, cười đùa quá to, tiếng xô đẩy bàn ghế, quát gọi nhau trong giờ nghỉ và nhất là giờ tan học...Để hạn chế tiếng ồn có thể có một số biện pháp: có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi lớp học, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh...
Tớ cộng điểm cho bn hằng nga được 6 điểm nhé.Chúc bn học tốt.
- Những việc nên làm: Hình 1, 3, 6.
- Những việc không nên làm: Hình 2, 4, 6.
em nên khuyên bn ko nên vứt rác bừa bãi vì nếu xả rác bừa bãi sẽ gây bệnh cho mọi người thậm chí cả Nam
1 Môi trường nơi ở của em (VD: Sạch sẽ...)
2 Em cần phải :(VD: quét dọn nơi mình ở, không vứt rác bừa bãi....)
3 Môi trường bị ô nhiễm là vì (VD: có những người vứt rác bừa bãi, vứt rác không đúng nơi quy định, có những người vứt chai, lọ, giấy làm ô nhiễm môi trường....)
4 Em sẽ khuyên bạn Nam là: " Này Nam!Nếu cậu vứt rác bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi trường và có những con vi khuẩn lây bệnh cho mọi người và mình đấy!"
Chúc cậu học tốt :3
TK:
- Nâng cao ý thức cộng đồng.
- Giữ sạch nguồn nước.
- Tiết kiệm nguồn nước sạch.
- Xử lý phân thải đúng cách.
- Phân loại và xử lý đúng các loại rác thải sinh hoạt.
- Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp.
- Hướng tới nông nghiệp xanh.
- Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm.