Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
Nếu tôi bị điểm thấp thì ba mẹ sẽ rất buồn
Tuy nhà nghèo nhưng Hồng học rất giỏi
Vì con người không bảo vệ môi trương nên bầu không khí ở TĐ đã bị ô nhiễm
Bạn càng cố gắng thành tích càng cao
Không những Hà học giỏi mà bạn ấy còn rất dẽ thương
mk pk câu 1 thoy còn câu 2 thì mk đg nghĩ bạn ạh thông cảm tý nhé
Bài 1:
1) Nếu trời mưa thì tôi không đi cắm trại.
2) Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học.
3)Vì lười học nên cuối năm tôi không đạt danh hiệu học sinh giỏi.
4)Giá chăm học thì nó đã thi đỗ.
5)Không những nó dốt mà còn lười học .
Câu 2
Bút bi là một đồ dùng học tập không thể thiếu trong cs chúng ta, nhất là đối với những người học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường. Chiếc bút gồm 2 bộ phận là vỏ bút, lõi bút. Vỏ bút được làm bằng nhựa với khuôn hình dài nhọn thoai thoải về phía trước. Bên trên vỏ là một bộ phận đính kèm tạo thêm phần đáng yêu và sang trọng của bút là phần cài.Bên trong là ruột bút. Chiếc ruột nhỏ nhắn dài khoảng 15cm , ngòi bút nằm trọn trong chiếc lò xo. Mỗi khi bấm bút sẽ có tiếng động tách, tách phát ra rất vui tai.Ngòi bút viết lên trang giấy nhẹ nhàng, không kêu soàn soạt mà trơn mượt mà.Để tránh gây hư tổn bút, ta nên giữ gìn bút thật cẩn trọng. Sau khi dùng bút chúng ta hay cất cẩn thận chúng vào hộp bút. Việc ấy hẳn chẳng khó khăn hay nặng nề gì đúng không? Bởi vậy mỗi người chúng ta hãy bảo quản chiếc bút của chính mình nhé.
CHÚC BẠN HỌC TÔT!!!
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".
Phương pháp phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
- Người viết ngoài việc suy nghĩ về luận điểm, lập luận còn phải thực sự xúc động trước những điều mình đang nói tới.
- Không chỉ cần rung cảm, mà cần phải có tình cảm, cảm xúc thực sự trước những vấn đề mà mình trình bày.
- Không phải bài văn cứ sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán thì giá trị biểu cảm tăng vì những yếu tố này chỉ là phụ trợ. Cảm xúc, sự rung động thực sự chứ không phải sự đưa đẩy bóng bẩy bằng ngôn từ.
tiến anh hay tieengs việt
~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~
^_^
Tình thương của chú bé Hồng qua 2 ý nhỏ thế này bạn nhé
1. Khi trả lời bà cô
-Mặc dù nhận ra sự giả dối,cay độc của bà cô nhưng chú bé Hồng quyết k để lòng kính mến mẹ bị rắc tâm tanh bẩn nên cố thản nhiên cười đáp: '' Không vào Thanh Hóa thăm mẹ"
-Sau lời hỏi thứ 2 của bà cô, mắt chú bé Hồng cay cay
=> là phản ứng trực tiếp của kẻ đã xúc phạm đến mẹ chúng
- Lời nói thứ 3 của cô đầy mỉa mai khiến chú bé Hồng đau đớn,chảy nước,chan hòa ở cằm và ở cổ
-Ước muốn cắn, nhai, nghiến cho nát vụn những cổ tục thành khiến xưa đã đầy dọa mẹ của chú bé khiến cậu phải xa lìa mẹ
=> Thể hiện tình yêu thương lớn lao của chú bé Hồng( ở đây bạn nêu cả hình so sánh nhé, so sánh cái thực với cái ảo)
2. Khi gặp mẹ
- Tiếng gọi " mợ ơi cuốn quýt, mừng tủi, xót xa, li vọng chất chứa niềm khao khát được gặp mẹ
- Ngồi lên xe chú bé khóc nứt nở đó là gọt nước mắt vui mừng, hạnh phúc
- Được ngồi trong lòng mẹ chú bé vui sướng đến cực điểm, chú quên đi những ngày buông tủi. Chú cảm nhận được tình yêu thương của người mẹ trong k gian tràn đầy ánh sáng và hương thơm
Khiến thức mình chỉ có thế thui. nếu bạn muốn viết thành một bài văn nên viết theo trình tự của mình và thêm 1 số câu nữa nhé
Nếu phải trình bày về lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, có thể trình bày theo trình tự sau
- Lòng thương yêu mẹ cùa chú bé Hồng khi đối thoại với người cô.
- Vì thương mẹ, bé Hồng ghét những hủ tục phong kiến vô lí. Nêu lên câu nói đầy căm phận với hủ tục đó.
- Vì nỗi mong nhớ, thương yêu mẹ thường trực nên thoáng thấy bóng người trên xe kéo là bé Hồng chạy theo.
có lúc đúng có lúc sai vì:
Theo nghĩa đúng là khi mih học nhiều quá vd: sáng học ở trường rồi chiều lại đi học thêm môn toán văn anh rồi tối lại đi học thêm môn toán văn hoặc anh ở nơi khác nữa và mõi chỗ 1 học thêm lại 1 cách dạy khác nhau và lại còn nhiều bài tập rồi phải giải theo cách cô dạy học thêm đã dạy cho mih.
Theo nghĩa sai là: học là để biết, học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là cả cuộc đời. học là một quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích luỹ kiến thức cho bản thân mình từ thầy cô giáo bạn bè trên tư liệu sách vở và học ở ngoài cuộc sống và học để chung sống ng ta có câu: “ngọc không mài không thành đồ vậy người không học không biết rõ đạo” làm người ở đời phải có có học, cần am tường hiểu biết mọi vấn đề xã hội, đó là điều cần thiết cho mỗi chúng ta.nhưng việc học còn mang lại cho con người ta sự hiểu biết về đạo lí làm người đạo lí đối nhân xử thế cách ứng xử với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.trong quá trình học tập chúng ta sẽ có nhiều bài học về đạo đức nhiều câu chuyện hay về lòng nhân hậu … từ đó hình thành ý thức rèn luyện nên nhân cách con người ý thức cái hay cái đẹp làm việc tốt giúp đỡ mọi người xung quanh có những đức tính tốt và cần thiết trong cuộc sống của mỗi người
Mih nghĩ bạn nên cố gắng học bạn ạ mih nói cho bạn biết đừng nói mih dạy đời và bạn là ng đặt ra câu hỏi đó. Viết mỏi tay