Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
I. Tỉa, dặm cây- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.
- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.
II. Làm cỏ, vun xớiSau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
III. Tưới tiêu nước1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
IV. Bón thúc phân- Quy trình bón thúc phân:
+ Bón phân.
+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.
- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.
Thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật trong gieo trồng , chăm sóc và phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng giúp cây phát triển tốt, khỏe mạnh và cho năng suất cao.
Thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật trong gieo trồng , chăm sóc và phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng giúp cây phát triển tốt, khỏe mạnh và cho năng suất cao.
Tham khảo:
I. Tỉa, dặm cây- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.
- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.
II. Làm cỏ, vun xớiSau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
III. Tưới tiêu nước1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
IV. Bón thúc phân- Quy trình bón thúc phân:
+ Bón phân.
+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.
- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.
I. Tỉa, dặm cây
- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.
- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.
II. Làm cỏ, vun xới
Sau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
III. Tưới tiêu nước
1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
IV. Bón thúc phân
- Quy trình bón thúc phân:
+ Bón phân.
+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.
- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.
1. tỉa dặm cây
2.làm cỏ vun xới
3.tưới ,tiêu nước
4.bón phân thúc
1 . Tưới cây mỗi ngày
2 . Tỉa , dặm cây
3 . Làm cỏ , vun xới
4 . Tưới nước mỗi ngày
5 . Bón phân cho cây
I. Trimming trees. II. Weeding, cultivating. III. Watering. IV. Fertilize.
1. Tỉa dặm cây
2. Làm cỏ, vun xới
3. Tưới, tiêu nước
4. Bón phân thúc
– Thời gian cho ăn: Khi trời mát tốt nhất là vào buổi sáng từ 7-8 giờ. Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và các tháng từ 8 – 11.
– Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.
TK:
- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng.
- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Phun thuốc trừ sâu bệnh nhằm phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.
-Làm cỏ. Làm cỏ, diệt cỏ dại nhằm giúp cho cây sinh trưởng nhanh hơn.