Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo em, nếu thay đổi trật tự các đoạn trong Cốm Vòng thì: nội dung văn bản sẽ trở nên đứt đoạn, thiếu sự logic và mạch lạc trong cấu trúc của toàn bộ văn bản. Khi đó nội dung văn bản sẽ trở nên thiếu hấp dẫn, sự tinh tế, và không tạo hứng thú cho bạn đọc.
- Thay đổi trật tự theo các cách khác nhau:
+ Cách 1: Giới thiệu cách thưởng thức cốm => Quá trình làm ra cốm => Cách gói cốm
+ Cách 2: Quá trình làm ra cốm => Cách thưởng thức cốm => Cách gói cốm.
+ Cách 3: Cách gói cốm => Thưởng thức cốm => Cách làm ra cốm
Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có mối quan hệ đồng hương với nhau. Họ đều sinh ra và lớn lên ở làng Ku-ku-rêu; hiện cùng sống ở Mát-xcơ-va và có quen biết nhau. Họ cùng được mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới của quê hương.
Người kể chuyện qua các phần là:
+ Phần (1) người kể chuyện là người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai
+ Phần (2), (3) người kể chuyện là An-tư-nai
+ Phần (4) người kể chuyện là người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai
- Ngôi kể trong cả 4 phần đều sử dụng ngôi thứ nhất xưng “tôi”.
Nhân vật người bố chủ yếu được miêu tả qua lời kể của nhân vật “tôi”.
Việc lựa chọn người kể chuyện trong đoạn trích vừa có tác dụng miêu tả tính cách của nhân vật người bố vừa thể hiện được tình cảm của nhân vật “tôi”.
a, - Đoạn văn trên trích từ vb "Sống chết mặc bay"
- PTBĐ: Tự sự
- Tác giả: Phạm Duy Tốn
b, - Phép liệt kê: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò, kê vang tứ phía
c, - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
d, Tự làm nha :))
- Câu chuyện được kể từ góc độ của một người trong cuộc khiến cho câu chuyện trở nên chân thật hơn. Người kể chuyện lúc này không phải là người kể chuyện toàn tri, biết tất cả mọi việc. Người đọc được dẫn dắt theo sự hiểu biết của nhân vật trong cuộc, cũng khám phá như nhân vật trong cuộc, bất ngờ như nhân vật trong cuộc.
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất là một nhà khoa học sẽ cho người đọc có những suy luận cùng văn bản một cách lô-gíc hơn. Câu chuyện được kể lại từ một nhân vật có hiểu biết, điềm tĩnh, dễ đi vào lòng người đọc hơn so với các nhân vật khác.
a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật An-tư-nai
b. Những chi tiết tiêu biểu được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen:
- Ngôn ngữ đối thoại: trò chuyện, thuyết phục các em nhỏ đi học; động viên, khích lệ An-tư-nai,...
- Hành động: một mình sửa sang nhà kho cũ thành lớp học; bế các em nhỏ qua suối giữa mùa đông buốt giá; kiên trì dạy chữ cho các em bất chấp hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, khắc nghiệt, sự đơn độc; mơ ước về một tương lai tươi sáng cho học trò
- Cảm xúc, suy nghĩ của An-tư-nai về thầy: cảm nhận về lòng nhân hậu, tình yêu thương của thầy; mong ước thầy là người ruột thịt của mình…
c. Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen: có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha… trong đó, nổi bật nhất là tình cảm yêu thương, hết lòng vì học trò.
Theo em, cách nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong đoạn trích có tác dụng giúp người đọc có thể theo dõi linh hoạt câu chuyện được soi chiếu từ nhiều chiều, trở nên phong phú, hấp dẫn, chứa đựng nhiều ý nghĩa hơn.