K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Gọi số tiền người con thứ nhất được hưởng là a ( a > 0 ; đồng )

Suy ra : + Số tiền người con thứ hai được hưởng là \(\dfrac{3a}{2}\) ( đồng )

+ Số tiền người con thứ ba được hưởng là \(\dfrac{15a}{8}\) ( đồng )

+ Số tiền người con thứ tư được hưởng là \(\dfrac{105a}{48}\) ( đồng )

Vì theo di chúc , 4 người con được hưởng số tiền 9 902 490 255 đồng . Nên ta có phương trình :

\(a+\dfrac{3a}{2}+\dfrac{15a}{8}+\dfrac{105a}{48}=9902490255\)

Giải ra được a = 1508950896 ( đồng )

Vậy : + Số tiền người con thứ nhất được hưởng là 1 508 950 896 đồng .

+ Số tiền người con thứ hai được hưởng là 2 263 426 344 đồng .

+ Số tiền người con thứ ba được hưởng là 2 829 282 930 đồng .

+ Số tiền người con thứ tư được hưởng là 3 300 830 085 đồng .

13 tháng 9 2017

Theo di chúc , 4 người con được hưởng số tiền 9902490255 chia theo tỉ lệ giữa người con thứ nhất và người con thứ hai là 2:3 , tỉ lệ giữa người con thứ hai và người con thứ ba là 4:5 , tỉ lệ giữa người con thứ ba và thứ nhất là 6:7 . Hỏi số tiễn mỗi người con nhận được là bao nhiêu ?

--> Theo di chúc , 4 người con được hưởng số tiền 9902490255 chia theo tỉ lệ giữa người con thứ nhất và người con thứ hai là 2:3 , tỉ lệ giữa người con thứ hai và người con thứ ba là 4:5 , tỉ lệ giữa người con thứ ba và thứ tư là 6:7 . Hỏi số tiễn mỗi người con nhận được là bao nhiêu ?

Có phải k? Hay đề đúng r` '-'

9 tháng 4 2019

Gọi  số tiền người 1, 2, 3, 4 góp lần lượt là x, y, z, t (tỉ, >0)

Số tiền người thứ 2 góp bằng 4/3 số tiền người thứ nhất

=> Số tiền người thứ 2 góp là: \(\frac{4}{3}\)x (tỉ)

Tổng số tiền của người thứ 2 và thứ 4 là 15 tỉ

=> Số tiền người thứ 4 là: 15-\(\frac{4}{3}\)x   (tỉ)

Số tiền người thứ tư góp nhiều hơn người thứ 3 là 3 tỉ

=> Số tiền ngườ thứ 3 là: 15-\(\frac{4}{3}\)x -3=12-\(\frac{4}{3}\)x

=> Tổng số tiền 4 người góp : \(x+\frac{4}{3}x+12-\frac{4}{3}x+15-\frac{4}{3}x=27-\frac{1}{3}x\)

Tổng số tiền người thứ 2 và thứ 3 chiếm 48% cổ phần 

=> ta có phương trình:  \(\frac{4}{3}x+12-\frac{4}{3}x=0,48\left(27-\frac{1}{3}x\right)\Leftrightarrow25=27-\frac{1}{3}x\Leftrightarrow x=6\)

Vậy tổng số tiền:\(27-\frac{1}{3}.6=25\)(tỉ)

15 tháng 6 2016

Mươn thêm 1 con dê nữa để có 18 con

Người con thứ 1 được 1/2*18 = 9 con

Người con thứ 2 được 1/3*18 = 6 con

Người con thứ 3 được 1/9*18 = 2 con

Tổng 17 con.

Trả lại 1 con đã mượn.

15 tháng 6 2016

ta cộng thêm 1 con dê nữa sẽ có 18 con dê

người thứ nhất sẽ được: 18.(1/2)=9 con

người thứ 2 sẽ được: 18.(1/3)=6 con

người thứ 3 sẽ được: 18.(1/9)=2 con

                  

10 tháng 5 2020

gọi số tiền góp của người thứ nhất, thứ 2,thứ 3, thứ 4 lần lượt là x,y,z,t ( x,y,z,t > 0 ; tỉ đồng )

Theo bài ra ta có HPT :

\(\hept{\begin{cases}x+y+z+t=6\\x=\frac{1}{3}\left(6-x\right)\\y=\frac{1}{4}\left(6-y\right);z=\frac{1}{5}\left(6-z\right)\end{cases}}\)

giải hệ phương trình ta được x =1,5 ; y = 1,2 ; z = 1 ; t = 2,3

vậy ...

3 tháng 5 2018

Cái này phải lập hệ nhé

Gọi số lãi người 1 nhận được là: x ( triệu đồng; 9>x>0)

Số lãi người 2 nhận được là: y ( triệu đồng; 9>y>0)

Vì sau một thời gianthu lãi 9 triệu đồng nên ta có pt:  x+y=9  (1)

Vì số lại chia theo tỉ lệ vốn đã góp nên ta có phương trình:            x/y = 50/34

<=> 34x -50y =0   (2)

Từ (1)và (2) ta có hệ pt:        x+y =9 và    34x - 50y= 0

,<=> 34x +34y= 306 và   34x - 50y = 0   <=> 84y= 306 và   x+y= 9    <=> y= 51/14 và  x+ 51/14= 9

<=> y= 51/14 (t/m)  và   x= 75/14(t/m)

Vậy người 1 được chia  75/14 triệu đồng ; người 2 đc chia 51/14 triệu đồng 

11 tháng 12 2023

Gọi AH là độ cao của ngọn hải đăng, BC là độ dài quãng đường con thuyền đi được giữa hai lần quan sát.

Theo đề, ta có: AH=120m; \(\widehat{B}=20^0;\widehat{C}=30^0\)

Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)

=>\(HB=\dfrac{120}{tan20}\simeq329,7\left(m\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có \(tanC=\dfrac{AH}{HC}\)

=>\(\dfrac{120}{HC}=tan30\)

=>\(HC=\dfrac{120}{tan30}\simeq207,85\left(m\right)\)

BC=BH+CH=329,7+207,85=537,55(m)

Vậy: Con thuyền đã được 537,55m giữa hai lần quan sát

loading...

22 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Do a,b,c là 3 cạnh của một tam giác nên ta có các bđt

\(\hept{\begin{cases}a+b>c\\b+c>a\\c+a>b\end{cases}}\)

Do tính lớn nhỏ của căn bậc 2 và số trong nó liên hệ vs nhau nên 

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{c}\\\sqrt{b}+\sqrt{c}>\sqrt{a}\\\sqrt{c}+\sqrt{a}>\sqrt{b}\end{cases}}\)

Vậy \(\sqrt{a},\sqrt{b}\)\(\sqrt{c}\)  lập thành 3 cạnh của một tam giác.

22 tháng 4 2020

Bài 2 : 

Gọi thời gian người thứ nhất đi là xx(h), khi đó thời gian người thứ hai đi là x−1(h).

Vậy quãng đường người thứ nhất và người thứ hai đi đc lần lượt là 15x(km) và 35(x−1)(km).

Do khoảng cách hai xe cách nhau 90km, mà hai người đi 2 đường vuông góc, nên theo Pytago ta có 

\(\left(15x\right)^2+\left[35\left(x-1\right)\right]^2=90^2\)

\(\Leftrightarrow225x^2+1225\left(x^2-2x+1\right)=8100\)

\(\Leftrightarrow1450x^2-2450x-6875=0\)

\(\Leftrightarrow58x^2-98x-275=0\)

Vậy : \(x=\frac{49+\sqrt{18351}}{58}\)

Do đó sau : \(\frac{49+\sqrt{18351}}{58}\approx190,83'\) thì hai người cách nhau 90(km)