K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6

Cơ duyên dẫn ông đến với công việc khám phá bầu trời là do hồi còn nhỏ cha mẹ thường đưa ông đến thăm Đài Thiên văn Phủ Liễn.

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!  ...
Đọc tiếp

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!

   Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

      Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.

     Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.

                                                                                                                       (Xuân Lương)  

Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?                                     

 

Viết câu trả lời của em:    

2
8 tháng 5 2022

giúp tui

 

 

 

8 tháng 5 2022

Máy mình lỗi rùi đéo thấy

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!  ...
Đọc tiếp

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!

   Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

      Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.

     Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.

                                                                                                                       (Xuân Lương)  

b.Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?                    

b. Vì bạn ấy không có tiền

c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.

d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?                 

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.

b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.

c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.

d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.

Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?                                

a. Cô là người quan tâm đến học sinh.

b. Cô rất giỏi về y học.

c. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.

d. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.

Câu 4: Câu nào sau đây là câu ghép:                                                    

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.

c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.

d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?                                        

Viết câu trả lời của em:   

Câu 6: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ :

điều kiện- kết quả  hoặc  giả thiết - kết quả.                              

          Hễ chủ nhật này trời đẹp .............................................................................................

 

Câu 7: Xác định các thành phần trong câu sau:                                    

           Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác .

Trạng ngữ:...................................................................................................................

Chủ ngữ:......................................................................................................................

             ............................................................................................................................

Câu 8: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?”

A.

Câu hỏi.

B.

Câu cầu khiến.

C.

Câu cảm.

D.

Câu kể.

Câu 9:  Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.            

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

 

Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy.  Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.

………./…………

 

 

2
8 tháng 5 2022

dài thế 

8 tháng 5 2022

ko làm được nó hoi lóa

CHO VÀ NHẬNMột cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! – Tôi...
Đọc tiếp

CHO VÀ NHẬN

Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng : “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi : “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

 Hãy nêu một vài suy nghi của em sau khi em đọc câu chuyện  (1 điểm)

1
20 tháng 3 2022

refer
Trong cuộc sống, có một chân lý hiển nhiên không ai không thừa nhận: “Cho là nhận”. Nhưng không hẳn tất cả mọi người trong chúng ta đều hiểu rõ ý nghĩa chân lý ấy. Nhắc đến “cho” và “nhận”, ta sẽ nghĩ đó là hai khái niệm trái ngược nhau. Nhưng nếu ngẫm lại thì “khi cho đi ta sẽ nhận lại rất nhiều”. Cho có nghĩa là cho người khác một giá trị nào đó mà không đòi hỏi phải đáp trả lại nhận là tiếp nhận giá trị ấy. Giữa cho và nhận có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời. Chúng ta tồn tại nhờ những gì ta nhận được nhưng chúng ta sống nhờ những gì đã cho đi. Khi biết cho đi, giá trị ấy sẽ mang đến cho người khác những ý nghĩa tốt đẹp, giúp họ chiến thắng khó khăn, vượt qua nghịch cảnh. Lúc ấy, giá trị mà mình đã cho đi tăng lên gấp nhiều lần. Cho đi có nghĩa là cống hiến, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn. ngược lại, khi chúng ta nhận, chỉ nhận lấy những cái mình cần, không tham lam, vụ lợi hay lạm dụng lòng tốt của người khác. Nhận lại để tồn tại và cống hiến nhiều hơn chứ không phải để hưởng thụ. Con người hạnh phúc nhất và thành công nhất khi biết cống hiến vì một mục đích nằm ngoài sự thỏa mãn ích kỷ cá nhân. Hãy biết cho đúng, đúng người cách và biết nhận về đúng cách, đúng người chứ không phải là nhận tất cả mà không có sự phân biệt nào. Cuộc sống luôn công bằng. Ai biết cho đi sẽ được nhận lại. Ngược lại, những ai chỉ biết nhận mà không bao giờ cho sẽ không bao giờ có được thành công và hạnh phúc trong cuộc sống này.

20 tháng 3 2022

thanks ạ

a) Trong bài đọc trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?            b) Chỉ ra câu văn mà tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó? BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔĐó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay...
Đọc tiếp

a) Trong bài đọc trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

            b) Chỉ ra câu văn mà tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó?

 

BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ

Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.

Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi! Khung cửa sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."

 

0
17 tháng 2 2022

 

 Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.

17 tháng 2 2022

Ý nghĩa của bài tập đọc "Bài ca về trái đất" là gì?

 Trẻ em rất thích khám phá điều kì thú ở trái đất.

 Trái đất của chúng ta là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.

 Hoa là sự vật thơm nhất, quý giá nhất, đẹp đẽ nhất của trái đất.

 Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.

29 tháng 3 2022

1. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc tấm vải bị lấy trộm

2. Theo em, quan phá án nhờ trí thông minh, hiểu được lòng dân, chính trực, công bằng

. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ      Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,    Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao...
Đọc tiếp

. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ

 

     Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,

    Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

    Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng bồng bềnh trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng sặc sỡ thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích " Ngày xửa, ngày xưa..."

    (Theo Nguyễn Quỳnh)

II. Khoanh tròn trước ý đúng cho từng câu dưới đây :

 

Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.

B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.

C. Một bức tranh làng quê yên ả.

 

Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng

 

Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?

A. Ngọn bạch đàn        B. Đàn vàng anh      C. Lá bạch đàn

 

Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

B. Ngửi hương thơm của cây trái.

C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

 

Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.

B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.

C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.

 

Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.

- cao vút - .............................

- rực rỡ - ………………….

Đặt câu:

……………………………………… ……………………………………………..

 

Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.

liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

 

Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:

“…………đàn chim đã chao cánh bay đi……tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa s

1
11 tháng 4 2022

Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.

B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.

C. Một bức tranh làng quê yên ả.

Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng

 

Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?

A. Ngọn bạch đàn B. Đàn vàng anh C. Lá bạch đàn

Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

B. Ngửi hương thơm của cây trái.

C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?

Bầu trời đầy ánh sáng, đầy màu sắc, đàn vàng anh sắc lông óng ánh như dát vàng,ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật

Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?

 tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng,

Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.

B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.

C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.

Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.

- cao vút - chót vót
(Những chùm hoa cau cao chót vót đang đung đưa tromg gió)

- rực rỡ - sặc sỡ
(Hoa hồng mang một màu sắc sặc sỡ và có mùi hương rất nồng nàn)

Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.

liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:

Rồi đàn chim đã chao cánh bay đi nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”

I. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu...
Đọc tiếp

I. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ

 

Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng bồng bềnh trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng sặc sỡ thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích " Ngày xửa, ngày xưa..."

(Theo Nguyễn Quỳnh)

II. Khoanh tròn trước ý đúng cho từng câu dưới đây :

Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.

B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.

C. Một bức tranh làng quê yên ả.

Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng

 

Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?

A. Ngọn bạch đàn B. Đàn vàng anh C. Lá bạch đàn

Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

B. Ngửi hương thơm của cây trái.

C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.

B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.

C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.

Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.

- cao vút - .............................

- rực rỡ - ………………….

Đặt câu:

……………………………………… ……………………………………………..

Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.

liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:

“…………đàn chim đã chao cánh bay đi……tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”

2
11 tháng 4 2022

hơi dài tách ra đc ko bn?:)

11 tháng 4 2022

I. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ

 

     Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,

    Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

    Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng bồng bềnh trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng sặc sỡ thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích " Ngày xửa, ngày xưa..."

    (Theo Nguyễn Quỳnh)

II. Khoanh tròn trước ý đúng cho từng câu dưới đây :

 

Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.

B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.

C. Một bức tranh làng quê yên ả.

 

Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng

 

Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?

A. Ngọn bạch đàn        B. Đàn vàng anh      C. Lá bạch đàn

 

Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

B. Ngửi hương thơm của cây trái.

C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

 

Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.

B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.

C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.

 

Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.

- cao vút - .............................

- rực rỡ - ………………….

Đặt câu:

……………………………………… ……………………………………………..

 

Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.

liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

 

Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:

“…………đàn chim đã chao cánh bay đi……tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”

25 tháng 3 2022

lập làng mới ngoài đảo

4 tháng 8 2021

A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

B.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.

C.Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.

D.Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm.

Trả lời: B