Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
a) Gọi: nCH4= x mol; nC2H4= y mol
nhỗn hợp= x +y= 0,15 mol (1)
mhỗn hợp= 16x + 28y = 3 (g) (2)
→Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x= 0,1 mol; y= 0,05 mol
→VCH4= 0,1x22,4= 2,24 (l) →VC2H4=1,12 (l)
b) Trong 1,68l hỗn hợp khí có: 0,05 mol CH4 và 0,025 mol C2H4
C2H4 + Br2→ C2H4Br2
→khối lượng đung dịch tăng thêm chính là khối lượng C2H4 → m= mC2H4= 0,025x28 = 0,7 (g)
c) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
0,1 mol 0,2 mol
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
0,05 mol 0,15 mol
→Tổng số mol oxi cần để đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp CH4 và C2H4: nO2= 0,2+0,15= 0,35 mol
→VO2= 0,35x22,4=7,84 (l) → Vkhông khí= 7,84x100/20 = 39,2 (l)
1 lít A nặng 1,2054 gam=>4,48 lít A nặng 5,4gam
nBr2=0,2.0,7=0,14 mol
Khối lượng bình tăng lên là khối lượng khí đc hấp thụ
=>m khí thoát ra=5,4-3,22=2,18 gam
Gọi nC2H4 pứ=a mol nC2H2 pứ=b mol
C2H4 + Br2 =>C2H4Br2
C2H2 +2Br2 =>C2H2Br4
nBr2=a+2b=0,14 và mhh khí bị hấp thụ=28a+26b=3,22
=>a=7/75 mol và b=7/300 mol
mC2H4Br2=7/75.188=17,547gam
mC2H2Br4=7/300.346=8,0733 gam
b) Tổng n khí bị hấp thụ=7/75+7/300=7/60 mol
=>n khí (B)=0,2-7/60=1/12 mol
Gọi nC2H4(B)=x mol
nC2H2(B)=y mol
=>x+y=1/12 và 8x+26y=2,18
=>x=1/150 và y=23/300
%V C2H4(B)=(1/150)/(1/12).100%=8%
%V C2H2(B)=92%
M trung bình hai khí = 37
Vì hai khí không mau và có một khí hóa nâu trong không khí nên hai khí này là NO và N2O
Đặt nNO =x, nN2O = y
Ta có hệ: x + y = 1,568/22,4 = 0,07
30x + 44y = 2,59
=> x = y = 0,035
Đặt nAl =a, nMg =b
Ta có hệ: 27a + 24b = 4,431
3a + 2b = 0,035.3 + 0,035.8
=> a=0,021, b = 0,161
a. % Al = 0,021.27/ 4,431.100% = 12,8%
% Mg = 100% -12,8% = 87,2%
b. nHNO3 = 4nNO + ***N2O = 0,49
=> CM = 0,49/ 0,2 = 2,45M
d. khối lượng muối = mAl(NO3)3 + mMg(NO3)2 = 28,301 gam
c. Để lượng kết tủa là nhỏ nhất thì nNaOH = 4nAl + 2nMg = 0,406 mol
mdd NaOH = 0,406.40/ 0,08 = 203 gam
V = 203/ 1,082 = 187,62 ml
a.\(n_{hh}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(n_{C_2H_2Br_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
0,3 0,3 ( mol )
\(\%C_2H_2=\dfrac{0,3}{0,6}.100=50\%\)
\(\%CH_4=100\%-50\%=50\%\)
b.
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
0,3 0,6 ( mol )
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)
0,3 0,75 ( mol )
\(V_{O_2}=\left(0,6+0,75\right).22,4=1,35.22,4=30,24l\)
a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Khí thoát ra khỏi bình là CH4 (metan).
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{1,12}{5,6}.100\%=20\%\\\%V_{C_2H_4}=100-20=80\%\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(V_{C_2H_4}=5,6.80\%=4,48\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_2H_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_2H_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,2.160=32\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!