Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết
n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
0,05 -> 0,2 -> 0,05
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
x -> 3x
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối:
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol
n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có:
n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,02 -> 0,06 -> 0,08
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết
→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g
Đáp án C
Ta có: n B a C O 3 = 0 , 05 m o l suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b => 232a+80b= 25,4
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N: n N O 3 - t r o n g Y = 1 , 2 - 0 , 175 = 1 , 025 m o l = n N a O H → V = 1 , 025
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư
a+0,05.2=0,175 =>a=0,075=> b= 0,1 → % F e 3 O 4 = 68 , 5 %
TH2: HNO3 hết
8a+2b-0,05.2+0,175.3= 1,025 nghiệm âm loại.
Đáp án B
n C O 2 = 0 , 2 m o l
Cho 100 ml dung dịch X vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl thu được 0,12 mol CO2.
Do n C O 2 < n H C l < 2 n C O 2 nên dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3.
Gọi số mol K2CO3 và KHCO3 phản ứng lần lượt là a, b.
=> a+b= 0,12; 2a+b=0,15
Giải được a=0,03; b=0,09 vậy trong X tỉ lệ số mol K2CO3 và KHCO3 là 1:3.
Gọi số mol K2CO3 trong X là m suy ra KHCO3 là 3m.
Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,2 mol kết tủa BaCO3.
Do vậy 200 ml dung dịch X tác dụng thì thu được 0,4 mol kết tủa.
=> m+3m= 0,4=> m=0,1
Bảo toàn C: n K 2 C O 3 = 0 , 4 - 0 , 2 = 0 , 2
Bảo toàn K: n K O H = 0 , 1 . 2 + 0 , 3 - 0 , 2 . 2 = 0 , 1
Vậy x= 0,1
Chọn B.
- Thí nghiệm 1: Ta có n A g C l = 3 n A l C l 3 + n H C l = 0 , 5 m o l
- Thí nghiệm 2: + Tại n A l ( O H ) 3 m a x = n A l C l 3 = a m o l ⇒ 3 a + n H C l = 0 , 5 (1)
+ Tại n A l ( O H ) 3 m a x = 0 , 2 a m o l ta có: n O H - 3 = 4 n A l C l 3 - n O H - ( 2 ) n O H - - n H C l = 3 n A l ( O H ) 3 ( 3 ) ⇒ 0 , 14 - n H C l 3 = 4 a - ( x - n H C l ) 0 , 14 - n H C l = 0 , 6 a ( 2 )
- Từ (1), (2) ta tính được: x= 0,62
Đáp án D
Cho từ từ dung dịch (Na2CO3; NaHCO3) vào dung dịch HCl xảy ra đồng thời các phản ứng (1); (2): (ở đây chú ý tỉ lệ: cứ 1 giọt dung dịch x mol NaHCO3 thì tương ứng chứa 2x mol Na2CO3).
Dung dịch X cho vào dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2 xảy ra các phản ứng:
« Nhận xét: Toàn bộ số mol cacbon có trong X đều chuyển hết về kết tủa CaCO3.
Theo đó, bảo toàn nguyên tố cacbon, ta có:
Theo đó, yêu cầu khối lượng kết tủa thu được là