Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 4 = 3 ( dm)
Chu vi mảnh tấm bìa đó là:
( 12 + 3 ) x 2 = 30 ( dm)
Đáp số: 30dm.
Bài làm
a) Sau khu vườn xoài nhà em, lắc lư những chùm quả chín vàng.
b) Vào những buổi trưa hè, mặt hồ lóng lánh như mặt gương.
c) Sau những cố gắng tích cực, bạn ấy đã đạt được những thành tích xuất sắc.
d) Xuân đến, quang cảnh làng quê thật nhôn nhịp.
a,mùa thu
b,vào mùa xuân
c,vào cuối kỳ
d,vào mỗi buổi sáng
Câu a mình ko có ý tưởng nên thông cảm cho.
A: Trạng ngữ bổ sung thời gian.
B: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn. câu này bạn sai rồi. Thuyền rẽ song lao nhanh, lướt bon bon trên con sông.
C: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn.
D; Trạng ngữ bổ sung nơi chốn.
E: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn
chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi
Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.Cảnh đêm khuya hẳn trong trẻo, tĩnh lặng đến nhường nào Người mới có thế lắng nghe được tiếng suối long lanh ấy. Điều này không khó hiểu bởi không gian núi rừng thường được bao phủ bởi nhịều âm thanh phong phú: tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng cây rừng xao xác tiếng muông thú gọi bầy...
Tìm thành phần trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra tác dụng thành phần trạng ngữ trong từng câu
a/Trong làn nắng ửng : Khói mơ tan
Trạng ngữ : Trong làn nắng ửng hồng
=> trạng ngữ xác định nơi chốn
b/Với trang sách và chiếc bút bi, Lan miệt mài học tập và ghi chép. Lan học giỏi toàn diện. Bạn bè rất quý mến và tự hào về người nữ sinh xuất sắc của lớp mình
Trạng ngữ : Với trang sách và chiếc bút bi
=> trạng ngữ chỉ cách thức
học tốt
Vào những ngày mưa, đường xá trở nên lầy lội.
Tại bến nhà Rồng, thuyền sẽ cập bến.
Ở công viên, chúng ta không nên xã rác bừa bãi.
tick nhoa
a) Đường xá trở nên lầy lội sau khi trời mưa.
b) Thuyền sẽ cập bến vào trưa nay.
c) Chúng ta không xả rác bừa bãi để góp phần khiến môi trường trở nên xanh-sạch-đẹp.
a,
Xác định trạng ngữ trong 2 câu thơ sau và cho biết ngững trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu:
" Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí bóng xuân sang "
Trạng ngữ Sột soạt chỉ cách thức
Trạng ngữ Trên giàn thiên lí chỉ nơi trốn
a)ngoài sân
b)buổi sáng
Ở sân trường,các bạn học sinh đang nô đùa
Bình minh,mặt trời mọc đẹp như một bức tranh