Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Y phục xứng kỳ đức” có nghĩa là mình phải ăn mặc sao cho thích hợp với nơi chốn, với công việc và môi trường mình đến. Khái niệm chọn lựa trang phục là để chuyển tải thông điệp của bản thân mình: tôi là ai? Công việc của tôi là gì? Môi trường tôi sắp đến gồm những ai? Như vậy, việc chọn lựa y phục cũng rất quan trọng, và nên có sự hiểu biết về nó, vì nó nói lên trình độ văn hóa của người đó. Chắc hẳn chúng ta còn nhớ câu: “đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”. Chúng ta sẽ không mặc những bộ đồ công nhân để đến dự đám cưới, cũng chẳng ai mặc những bộ váy kiêu sa vào trong nhà máy để làm việc, càng không thể mang trang phục thể thao vào những hội nghị…nhưng đã là đi với bụt, làm chi thì làm, ấy hẵng là chiếc cà sa. Không phải vì ta mà vì bụt và bụt là đối tượng của ta, đáng được cân nhắc lắm!
Ai trong chúng ta nếu khi đi đám tiệc hoặc nhà hàng, chúng ta cũng phải lo chuẩn bị trang phục cho sạch sẽ, gọn gàng, lịch sự, đứng đắn, đoan trang và kín đáo. Không những chúng ta làm đẹp cho mình, mà cho phù hợp với mọi người tham dự với mình, và nhất là tôn trọng người khách mời mình. Như vậy thì bạn nghĩ thử xem, tôi và bạn phải chuẩn bị như thế nào, ăn mặc ra sao khi chúng ta đến Nhà Thờ để gặp Thiên Chúa, Đấng Hằng Sống và hiện hữu trong những giờ Chầu Thánh Thể, qua những Thánh Lễ, đặc biệt là Thánh Lễ Chúa Nhật? Và nhất là khi chúng ta lên lãnh nhận Mình và Máu Thánh Chúa Kitô, đón nhận thần lương có khả năng đem lại sự sống vĩnh cửu cho chúng ta như thế nào? Chắc chắn chúng ta cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng hơn trang phục khi đi tham dự thánh lễ, các giờ chầu Thánh Thể – ăn mặc lịch sự, sạch sẽ, đoan trang và kín đáo, chứ không phải cầu kỳ, bóng bẩy, hoặc khác người.
Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.
Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.
Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.
a) Xét theo mục đích nói , câu trên thuộc kiểu câu cảm thán. Dấu hiệu : Ôi. Câu trên diễn tả sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng.
b) Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.
c)-vì bếp lửa là hình ảnh gợi lên sự đầm ấm của gia đình hay nói rõ hơn , trong bài thơ này chính là người bà kính yêu.Bếp lửa là hình ảnh tả thực xuyên suốt bài thơ thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Đồng thời , bếp lửa vốn thân thuộc trong mỗi gia đình bỗng trở nên kì lạ => bếp lửa kì diệu thiêng liêng có kỉ niệm và hồi ức gọi nhớ về bà , tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn cháu trong suốt cuộc đời.
-thành phần gạch chân là thành phần phụ chú được ngăn cách bởi dấu gạch ngang
Tham khảo!
Chị em Thúy Kiều được miêu tả là người có cốt cách thanh cao, đẹp đẽ như dáng mai. Không những thế, tâm hồn hai nàng trong sạch và tinh khôi như tuyết trắng. Thủ pháp ước lệ gợi cho người đọc hai hình dung tuyệt đẹp cả về hình dáng lẫn tâm hồn. Vẻ đẹp ấy đạt đến chuẩn mực mà xã hội phong kiến xưa cần có. Một vẻ đẹp hài hòa và toàn vẹn “mười phân vẹn mười”.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.
học thuộc bài soạn bài đầy đủ đừng ham chơi được rồi
muốn tán em hả ở trường tán rồi mà vậy thì ok đừng đăng linh tinh nhé
yêu anh pặc pặc
“Y phục xứng kỳ đức” có nghĩa là mình phải ăn mặc sao cho thích hợp với nơi chốn, với công việc và môi trường mình đến. Khái niệm chọn lựa trang phục là để chuyển tải thông điệp của bản thân mình: tôi là ai? Công việc của tôi là gì? Môi trường tôi sắp đến gồm những ai? Như vậy, việc chọn lựa y phục cũng rất quan trọng, và nên có sự hiểu biết về nó, vì nó nói lên trình độ văn hóa của người đó. Chắc hẳn chúng ta còn nhớ câu: “đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”. Chúng ta sẽ không mặc những bộ đồ công nhân để đến dự đám cưới, cũng chẳng ai mặc những bộ váy kiêu sa vào trong nhà máy để làm việc, càng không thể mang trang phục thể thao vào những hội nghị…nhưng đã là đi với bụt, làm chi thì làm, ấy hẵng là chiếc cà sa. Không phải vì ta mà vì bụt và bụt là đối tượng của ta, đáng được cân nhắc lắm!
Ai trong chúng ta nếu khi đi đám tiệc hoặc nhà hàng, chúng ta cũng phải lo chuẩn bị trang phục cho sạch sẽ, gọn gàng, lịch sự, đứng đắn, đoan trang và kín đáo. Không những chúng ta làm đẹp cho mình, mà cho phù hợp với mọi người tham dự với mình, và nhất là tôn trọng người khách mời mình. Như vậy thì bạn nghĩ thử xem, tôi và bạn phải chuẩn bị như thế nào, ăn mặc ra sao khi chúng ta đến Nhà Thờ để gặp Thiên Chúa, Đấng Hằng Sống và hiện hữu trong những giờ Chầu Thánh Thể, qua những Thánh Lễ, đặc biệt là Thánh Lễ Chúa Nhật? Và nhất là khi chúng ta lên lãnh nhận Mình và Máu Thánh Chúa Kitô, đón nhận thần lương có khả năng đem lại sự sống vĩnh cửu cho chúng ta như thế nào? Chắc chắn chúng ta cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng hơn trang phục khi đi tham dự thánh lễ, các giờ chầu Thánh Thể – ăn mặc lịch sự, sạch sẽ, đoan trang và kín đáo, chứ không phải cầu kỳ, bóng bẩy, hoặc khác người.