Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
# Cấu tạo của phép so sánh:
- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)
- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)
- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh
- Từ so sánh
# Các kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh hơn kém
# Tác dụng của phép so sánh:
- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
1 . So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
2 . Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
3 . +) thương người như thể thương thân
+) Lúng túng như gà mắc tóc
+) Lăng xăng như thằng mất khố
#B
1. Cấu tạo của phép so sánh: vế A ( SỰ VẬT ĐƯỢC SO SÁNH) + Phương diện so sánh+ Từ so sánh+ Vế B ( SỰ VẬT DÙNG ĐỂ SO SÁNH). 2. Có 2 kiểu so sánh: + so sánh ngang bằng + so sánh không ngang bằng 3. một số câu ca dao tục ngữ thành ngữ có phép so sánh: | |||
- Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Lôi thôi như cá trôi xổ ruột. - Thương người như thể thương thân |
Tham khảo:
*Khái niệm:
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
*Các kiểu so sánh
a.So sánh ngang bằng
Ví dụ: “Trẻ em là búp trên cành”
b. So sánh hơn kém
Ví dụ: " Hương cao hơn Khánh"
*Các phép so sánh thường dùng
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
4. So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ:
-Huyền đi như giậm chân.
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng
VD: xinh như hoa
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Ví dụ : - Mặt trời tròn như chiếc đĩa bạc
- Trẻ em như búp trên cành
Câu 1
-So sánh là đối chiếu sự vật ,hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có tinh tương đồng làm tăng sức gợi hinh gợi cảm cho sự diễn đạt
-Có 2 loại so sánh :
+So sánh ngang bằng :Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em
+So sanh không ngang bằng:Bạn Lan học giỏi hơn bạn Tuấn
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm
chúc bạn học tốt