Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhịp 4/4 là nhịp gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ.
Chúc bạn học tốt!
Nói đúng hơn là nốt tròn chia số dưới nhân số trên là ra ak :>
Tham khảo:
Mỗi bậc cơ bản của hàng âm có thể được nâng cao hoặc hạ thấp. Những âm tương ứng với các bậc nâng cao hoặc hạ thấp là những bậc chuyển hóa. Sự nâng cao các bậc cơ bản lên nửa cung gọi là thăng (ký hiệu là #). Nếu nâng cao lên một cung gọi là thăng kép (Ký hiệu là x).
Tham khảo:
Các bậc chuyển hoá - dấu hóaMỗi bậc cơ bản của hàng âm có thể được nâng cao hoặc hạ thấp. Những âm tương ứng với các bậc nâng cao hoặc hạ thấp là những bậc chuyển hóa. Sự nâng cao các bậc cơ bản lên nửa cung gọi là thăng (ký hiệu là #). Nếu nâng cao lên một cung gọi là thăng kép (Ký hiệu là x)
1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )
2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...
4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...
1. Khái niệm về nhịp và phách :
- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.
2. Cách đánh nhịp 2/4 :
- Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.
3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :
- Tiến về Hà Nội
- Bắc Sơn
- Bến xuân
- Chiến sĩ Việt Nam
4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :
- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như : " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...
- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...
- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...
Học Tốt !
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép.Có 5 loại dấu hóa, thăng, giáng, thăng kép, giáng kép, dấu bình.Lợi ích từng loại:
– Dấu thăng: nâng cao nốt nhạc lên nửa cung
– Dấu giáng: hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung
– Dấu bình: hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng
Còn lại 2 dấu kia mình ko biết lợi ích nha
*)Nhịp(ô nhịp): là khoảng thời gian có giá trị bằng nhau và đuợc lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài hát(bản nhạc)
*)Phách:là khoảng thời gian đều nhau nhưng nhỏ hơn và nằm trong ô nhịp
Nhịp là khoảng cách giữa hai vạch nhịp,đc lặp lại từ đầu đến cuối bài hát
Mỗi nhịp đc chia dầu nhau về tg đc lặp đi lặp lại là phách