Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình nhĩ là các cô thầy giáo bị bệnh nghề nghiệp muốn học sinh điểm cao dù chỉ là thi để hiều bài nhưng các cô thầy ko muốn mình bị xấu mặt thậm chí cũng nhiều cô thầy lớp mình học sinh điểm thấp dưới 5 năm điểm nhưng thầy cô loucs nào cũng cho trên 5 điểm
a, Không
Ý nghĩa : Chỉ sự phủ định
Đã
Ý nghĩa : Chỉ về quan hệ thời gian
Được
Ý nghĩa : Chỉ sự kết quả và hướng
Cũng
Ý nghĩa : Chỉ sự tiếp diễn tương tự
Ở phần a có 3 từ không và ý nghĩa giống nhau bạn nhé
b, Phó từ : rất
Ý nghĩa : .........................
Ý nghĩa bạn tự làm nhé của câu b nhé trong sách ngữ văn ấy
Vũ bế bé Bạch lên rồi cân được bao nhiều trừ đi số cân của Vũ sẽ ra cân của bé Bạch
Vũ bế bé Bạch lên rồi cân cả 2 người,xong trừ đi cân nặng của Vũ sẽ ra cân nặng của Bạch
Mình nghĩ kiểu văn bản Thánh Gióng là đang đề cập đến thể loại truyền thuyết nên yếu tố tạo nên thể loại này là:
- Tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
- Thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân về một sự vật hiện tượng nào đó.
Tức là nó có ý nghĩa hơi bậy bạ đúng hông ?
Tui biết rồi, cảm ơn bạn nha. Tui sẽ lên tra google vậy !
Chắc chắn phải có một ý gì đó bậy bạ đây mà ~!
Mk ko có ý gì xấu nhưng bài này mk chỉ chấm điểm 7 thôi bn ạ.
Thứ nhất: Bụt nếu như lịch lãm thì thể hiện bản thân rất cao sang quý phái, ko thể có cả cái từ ''hiền từ'' vào đc, với lại ko có ông Bụt nào lịch lãm sang trọng cả bn ạ. Tự nhiên đag tả ông Bụt lại nhắc đến ông nội đã mất, nó thật sự ko liên quan đến nhau. Bạn nên vt là:'' Bụt trông hiền từ và phúc hậu, dáng hình cao dáo làm hiện lên trong tâm trí em hình ảnh ng ông yêu quý đã mất''.
Thứ 2: Lí do Bụt giúp mọi ng, đúng là trong câu văn có hợp lí. Nhưng cách diễn đạt ko đc hay và ý nghĩa chưa sâu sắc. Mk sẽ sửa cho bn như sau:'' Con ak, ta giúp ng ko phải vì công lao mà đc khen thưởng. Ta giúp ng để họ có thể vượt qua khó khăn một cách dễ dàng hơn. Đó có thể cg sẽ là tấm gương cho nh ng khác noi theo. Ta cảm thấy vui, hạnh phúc khi giúp đỡ ng khác và tất nhiên, họ cg rất vui khi nhận đc sự giúp đỡ của ta. Nếu ta cho đi một sự cảm thông, ta chắc chắn, 1 ngày nào đó ng ấy sẽ trả lại cho ta sự chia sẻ mà ta đã dành cho họ.''
Đó là nhận xét của mk, bn đừng giận nếu mk đã có ý chê bai bn, mk chỉ muốn giúp bn hoàn thành tốt nhất bài văn của mk thôi. Phần còn lại bn lm đc rồi nhé. Rất sẵn lòng đc giúp!!!
TL:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
– Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
Câu 1: Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.
=> Các từ láy trong đoạn văn trên :
+ thoi thóp
+ hoảng hốt
+ nông nỗi
+ hối hận
+ dại dột
+ hung hăng
+ bậy bạ
+ ăn năn
=> Đoạn văn trên đã sử dụng BPTT : Nhân hóa ( những ĐT , các từ láy trong đoạn văn )
=> Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
=> Tác dụng của BPTT ” Nhân hóa ” :
+ Tô Hoài đã miêu tả nhân vật trong truyện một cách vô cùng chân thực và sinh động , tiêu biểu là ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt “. Những con vật ấy , dưới ngòi bút của ông lại hiện lên với những hành động , cảm xúc , lời nói như một con người. Đã có con vật nào biết than thở , biết khuyên nhủ đối phương trong thực tế chưa ? Bằng BPTT ” Nhân hóa ” những con vật được nhắc đến mới có những hành động , những cảm xúc , những lời nói ấy.
+ Những câu văn trong truyện rất giàu cảm xúc , sinh động và hấp dẫn . BPTT ” Nhân hóa ” đã giúp cho câu chuyện trở nên hay , giàu cảm xúc như vậy .
+ Câu chuyện cũng cho ta một bài học vô cùng quý giá , thông qua hai nhân vật ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt ” , tác giả muốn gửi tới chúng ta một bài học đó là : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ” Chỉ vì sự kiêu căng , sốc nổi của tuổi trẻ ( Dế Mèn ) đã gây ra cái chết oan không đáng có cho Dế Choắt. Cái chết đó đã khiến Dế Mèn cảm thấy ăn năn , hối hận vô cùng và biết tự rút ra cho mình ” Bài học đường đời đầu tiên . Càng đọc , ta càng thấm đẫm được tính nhân văn vô cùng sâu sắc của truyện.
Câu 2: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?
=> Lời khuyên Dế Choắt dành cho Dế Mèn : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. “
=> Qua lời khuyên đó , em thấy Dế Choắt là người :
+ Một chú dế tuy yếu ớt , nhỏ bé nhưng lại vô cùng tốt bụng , có tấm lòng bao dung , rộng lượng , biết tha thứ cho người khác. Mặc dù chính Dế Mèn là người đã gây ra cái chết cho Dế Choắt nhưng không vì điều đó mà Dế Choắt cảm thấy ghét hay đem lòng hận thù cho Dế Mèn . Ngược lại , Dế Choắt còn dành cho người bạn của mình một lời khuyên chân thành, giúp cho Dế Mèn tỉnh ngộ , hiểu ra được điều sai của bản thân trong cả lời nói, thái độ lẫn hành động , từ đó , giúp Dế Mèn thay đổi bản thân để trở thành một con người tốt hơn.
^HT^
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trên văn bản Bài học đường đời đầu tiên . Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất do nguowif là nhân vật chình kể chuyện
Câu 2 ; Phương thức biểu đật là tự sự và miêu tả
Câu 3 : Hủn hoẳn , lạnh phạch , giòn giã , rung rinh . Biện pháp tu từ : Nhân hoá , so sánh , điệp ngữ giúp miêu tả Dế Choắt và tính cách kiêu ngạo của Dế Mèn
Câu 4 : Đừng trêu dại mà đổi lỗi . Dế Choắt là nguwoif yếu ớt , nhưng lại có lòng hi sinh vì một người bạn đáng trách đổi lỗi
Mình ko cop mangj
la dell can xung chu sao hoc rui ma con quen len mang ma tim