K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021
Lễ độ : là cách cư sử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác . + Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. + Thái độ tỏ ra đúng cách, biểu hiện, coi trọng người khác khi tiếp xúc(nói khái quát) giữ lễ độ với người trên. + Kính trên nhường dưới.

Lễ độ :  cách cư sử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác . + Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. + Thái độ tỏ ra đúng cách, biểu hiện, coi trọng người khác khi tiếp xúc(nói khái quát) giữ lễ độ với người trên. + Kính trên nhường dưới.

Học tốt!

16 tháng 4 2021

Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

16 tháng 4 2021

Mình làm từng câu 1 nhé.

20 tháng 12 2020

1.Lễ độ là cách cư sử đúng mực khi giao tiếp với người khác

-Lễ độ là biếu hiện sự tôn trọng, quý mến của mình với mọi người.

-Lễ độ là biểu hiện của ngươdi có văn hóa,có đạo đức, giúp cho con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh hơn

2.Để trở thành người có phẩm chất lễ độ em cần: 

- Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá.

- Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp.

- Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ.

3. 2 Câu cao dao tục ngữ:

- Đi thưa về gửi

-Có công mài sắt có ngày nên kim

20 tháng 12 2020

   - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

    - Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.

     - Những ứng xử khi giao tiếp :

+   Đi xin phép,về chào hỏi

+   Gọi dạ, bảo vâng

+    Nhường chỗ cho người già,người tàn tật....trên xe ô tô

+     Kính thầy,yêu bạn

       - Những câu ca dao tục ngữ :

+    Kính trên nhường dưới

+     Tiên học,lễ hậu học văn

+      Lời chào cao hơn mâm cỗ 

+      Ăn coi nồi,ngồi coi hướng 

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT

29 tháng 9 2016

1)

Lễ độ là cách cư xử đúng mực , thể hiện sự tôn trọng , quý mến khi giao tiếp .

2)

Nếu chúng ta có lễ độ thì sẽ được mọi người quý mến , tôn trọng .

3 tháng 10 2016

-le độ là cách cư xử đúng mực thể hiện trong việc giao tiếp 

-le độ thể hiện sư tôn trọng và quý mến người khác; lễ độ sẽ đuợc mọi người yêu mến 

5 tháng 11 2016

1. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mooic người trong khi giao tiếp với người khác.

VD : Khi gặp người lớn tuổi hơn mình, Hà luôn chào hỏi lễ phép.

2. Những hành vi trái với lễ độ :

- Nói trống không

- Ngắt lời người khác

- Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người

- Nói leo trong giờ học

Lễ độ là cách cư xử đúng mục của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

Vd: Đi hỏi ông bà, về chào ba mẹ.

- Nói năng có thưa, có gửi.

Hành vi trái với lễ độ:

- Hỗn láo với người khác.

- Không chào người lớn tuổi hơn mình.

18 tháng 7 2017

Đáp án B

2 tháng 10 2017

Đáp án B

4 tháng 12 2016

 

Để là người có phẩm chất lễ độ, em cần phải ứng xử với mọi người trong giao tiếp:

- Ăn nói không chua ngoa, khô han, nghèo nàn vốn từ.

- Trò chuyện lễ phép kính trên nhường dưới.

- Không gây sự.

- Không cố ý cho một ai đó.

- /................

Chúc bạn học tốt hihi

4 tháng 12 2016

Em cần biết :

- Chào hỏi , thưa gửi

-Biết cảm ơn , xin lỗi

-Biết giữ thái độ đúng mực trong giao tiếp

-Và phải biết khiêm tốn , không nên khoe khoang

8 tháng 12 2019

+ )Lễ độ là cách cư sử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác .

+ )Chúng ta cần cư sử lễ độ với những người lớn tuổi hơn mình , như : bố , mẹ , ông , bà , ...

+) Biểu hiện của lễ độ là người có văn hóa , có đạo đức , giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn , góp phần làm cho xã hội văn minh.

Câu nói về lễ độ :

- Đi xin phép , về chào hỏi .

-Gọi dạ , bảo vâng.

- Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật , người già , ... trên xe khách .

- Kính thầy , yêu bạn

27 tháng 9 2019

* Em hiểu câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” như sau:

- Tiên học lễ :

Tiên chính là đầu tiên, là trước hết

Lễ chính là lễ nghi, là lễ phép.

Ý nghĩa của vế thứ nhất là muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên là phải học học tập và trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, cho được lòng mọi người trong xã hội.

- Hậu học văn:

Hậu chính là sau

Văn chính là các môn học văn hóa, các kiến thức từ bên ngoài xã hội

Ý nghĩa chính của vế thứ hai là sau khi đã học được lễ phép thì hãy bắt đầu học các kiến thức văn hóa, trau dồi và rèn luyện kiến thức của mình khi đã biết cách ứng xử với những người xung quanh.

=> Như vậy, ý nghĩa của cả câu nói chính là khuyên chúng ta nên học cách ứng xử, đối nhân xử thế với người khác trước; rồi sau đó mới bàn đến vấn đề học hỏi những kiên thức văn hóa.

27 tháng 9 2019

bùi thùy duơng Không có gì = ^_^ =

8 tháng 1 2021

1. Thế nào là lễ độ ?

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

2. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị và cách rèn luyện.

- Người lịch sự, tế nhị là những người có biểu hiện: Đi nhẹ nói khẽ, biết lắng nghe và thấu hiểu, biết cảm ơn và xin lỗi, biết thưa gửi lịch sự, biết nhường nhịn, nói năng hòa nhã với mọi người,...

- Cách rèn luyện : Để rèn luyện sức khỏe, mỗi ngày cần phải tập thể dục thường xuyên, kể cả khi còn trẻ. Như vậy, mai này già chúng ta sẽ có nhiều sức khỏe hơn, không mắc các bệnh xương khớp,...

3. Thế nào là giao tiếp có  văn hóa ?

- Nói nôm na, văn hóa giao tiếp là tổng thể của cuộc trò chuyện có văn hóa của mỗi người trong xã hội. Giao tiếp có văn hóa là thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được tạo nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách cư xử... Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau mà văn hóa giao tiếp sẽ có sự khác nhau.

4. Lấy ít nhất 4 ví dụ thành ngữ thể hiện lòng biết ơn

- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

- Tôn sư trọng đạo

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Trọng thầy mới được làm thầy

- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Học Tốt !

4 tháng 1 2021
1, Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác 2, Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, thể hiện ở sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. Cách rèn luyện: Biết cảm ơn, xin lỗi; Biết lắng nghe; Nói nhẹ nhàng; Biết nhường nhịn Câu 3 mình không biết làm 4, -Ăn quả nhớ kẻ trồng cây -Uống nước nhớ nguồn -Tôn sư trọng đạo - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư